Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh |
|||
LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên: Huỳnh Thị Hồng Hạnh
2. Ngày sinh: 17/06/1968
3. Nam/nữ: Nữ
4. Nơi đang công tác:
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Phòng/Ban/Trung tâm:
Khoa/Bộ môn: Văn học và Ngôn ngữ
Chức vụ: Phó Trưởng Khoa, Trưởng Bộ môn Ngôn ngữ học
5. Học vị: Tiến sĩ năm đạt: 2002
6. Học hàm: năm phong:
7. Liên lạc: ……………………………………………………………………
TT | Cơ quan | Cá nhân | |
1 | Địa chỉ | Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Tp. HCM | 285/ 6 Bùi Đình Túy, P.24, Q. Bình Thạnh |
2 | Điện thoại/ fax |
Tel: 08.38293828 (Ext. ….) Fax: 08.38221903 |
0913.421.607 |
3 | This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
8. Thời gian công tác:
Thời gian | Nơi công tác | Chức vụ |
Từ 1990 đến 2003 | Trường Đại học Quy Nhơn | Giảng viên |
Từ 2004 đến 2010 | Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM | Giảng viên chính |
Từ 2010 đến 2012 | Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM | Phó trưởng Khoa |
Từ 2014 đến 2017 | Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM |
Phó trưởng Khoa, Trưởng Bộ môn Ngôn ngữ học |
10. Quá trình đào tạo:
Bậc đào tạo | Thời gian | Nơi đào tạo | Chuyên ngành | Tên luận án tốt nghiệp |
Đại học | 1986 - 1990 | Trường Đại học Quy Nhơn | Ngữ Văn | Đoạn một câu- một nét phong cách cá nhân của Hồ Chủ tịch |
Thạc sĩ | 1993 - 1996 | Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM | Ngôn ngữ học | Đặc điểm cấu tạo- ngữ nghĩa của tính từ có yếu tố sau chỉ mức độ cao trong tiếng Việt |
Tiến sĩ | 1997 - 2002 | Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM | Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu | Đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp của vị từ có yếu tố sau chỉ mức độ cao trong tiếng Việt (có so sánh với một số ngôn ngữ dân tộc ít người ở Việt Nam) |
.II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY
- Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu
- 1.1Lĩnh vực chuyên môn: Ngữ văn
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
- Chuyên môn: Từ vựng học, Phong cách học, Phân tích diễn ngôn
- 1.2 Hướng nghiên cứu:
1. Từ vựng học
2. Phong cách học
3. Ngôn ngữ học văn bản
4. Ngôn ngữ báo chí
5. Ngôn ngữ hành chính
6. Ngôn ngữ văn chương
7.Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật
- Quá trình nghiên cứu
2.1.Đề tài/dự án
TT | Tên đề tài/dự án |
Mã số & cấp quản lý |
Thời gian thực hiện |
Chủ nhiệm /Tham gia |
Ngày nghiệm thu | Kết quả |
1 | Đặc điểm ngữ âm, từ vựng tiếng Bình Định | Trường | 2006-2007 | Chủ nhiệm | 16/7/07 | Khá |
2 | Tiếng Việt Nam Bộ cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20: Những vấn đề từ vựng | ĐHQG trọng điểm | 2008- 2010 | Thành viên | 11/2011 | Khá |
3 | Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt ở thành phố Hồ Chí Minh: Hiện trạng và các xu hướng biến đổi trong bối cảnh đa truyền thông hiện nay | ĐHQG | 2012-2014 | Chủ nhiệm | 11/2014 | Tốt |
- 2.2.Hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh
TT | Tên SV ,HVCH, NCS | Tên luận án | Năm tốt nghiệp | Bậc đào tạo |
Sản phẩm của đề tài/dự án (chỉ ghi mã số) |
1 | Nguyễn Ái Trà My | Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của tính từ tiếng Việt (so sánh với tiếng Hán hiện đại) | 2007 | Thạc sĩ | 5.04.27 |
2 | Đỗ Thị Kim Hiếu | Đặc cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ đối xứng tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) | 2007 | Thạc sĩ | 5.04.27 |
3 | Phan Thanh Huyền | Tiêu đề văn bản phóng sự tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) | 2008 | Thạc sĩ | 5.04.27 |
4 | Võ Anh Tuấn | Phương thức tu từ trong khẩu hiệu quảng cáo tiếng Việt | 2008 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
5. | Nguyễn Văn Thành | Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính tiếng Việt trong lĩnh vực thương mại | 2009 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
6 | Võ Tấn Nghĩa | Đặc điểm ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt) | 2010 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
7 | Nguyễn Ngọc Hoàng My | Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa các từ chỉ nghề cá tại địa phương Phú Yên | 2010 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
8. | Lê Thị Như Quỳnh | Lời dẫn và câu hỏi của người dẫn chương trình truyền hình (khảo sát trên các chương trình toạ đàm của Đài truyền hình TP. HCM) | 2011 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
9 | Đặng Thị Thanh Hoa | Nghĩa tình thái của từ ngữ liên kết văn bản tiếng Việt (khảo sát trong văn chính luận của Hồ Chủ tịch) | 2011 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
10 | Đỗ Thị Kiều Oanh | Phương ngữ Nam Bộ trong văn học dân gian | 2011 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
11 | Phạm Thị Thủy Ngân | Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong tiểu phẩm của Lê Hoàng | 2013 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
12 | Nguyễn Thị Kim Oanh | Ngôn ngữ hội thoại trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh | 2013 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
13 | Dương Thị My Sa | Đặc điểm ngôn ngữ phỏng vấn (khảo sát trên cứ liệu báo in tiếng Việt từ năm 2008 đến nay) | 2014 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
14 | Đặng Thị Hạnh Vân | Ngôn ngữ phóng sự trên báo trực tuyến tiếng Việt (khảo sát trên VnExpress, Vietnamnet, Dân trí từ năm 2007 đến nay) | 2014 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
15 | Phan Thế Minh Nguyệt | Các trường từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng (có so sánh với tiếng Việt) | 2014 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
16 | Lê Thị Mỹ Phương | Đặc điểm ngôn ngữ ký sự truyền hình trong Mê Kông ký sự | 2016 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
17 | Phạm Thị Tuyết Phượng | Đặc điểm của diễn ngôn quảng cáo trên truyền hình | 2016 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
18 | Trương Chí Hùng | Năng lực sử dụng tiếng Việt của người Khmer ở tỉnh An Giang | 2015 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
19 | Trần Thị Kim Anh | Các phương thức diễn đạt nhã ngữ trong tiếng Anh của người Mỹ (so sánh với tiếng Việt) | 2016 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
20 | Phạm Nữ Nguyên Trà | “Quốc văn giáo khoa thư” dưới góc nhìn phân tích diễn ngôn | 2016 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
21 | Đoàn Thảo Minh Hương | Đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa của nhóm động từ biểu đạt cảm xúc trong tiếng Anh – Mỹ (có so sánh với tiếng Việt) | 2016 | Thạc sĩ | 60.22.01 |
22 | Nguyễn Lệ Kiều Ngân | Các phương thức tu từ trong thơ Bích Khê | 2015 | Thạc sĩ | 60.22.02.40 |
23 | Nguyễn Thị Thúy Hạnh | Chiến lược hội thoại trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan | 2016 | Thạc sĩ | 60.22.02.40 |
24 | Lê Thị Mỹ Lan | Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam (dưới góc nhìn phân tích diễn ngôn) | 2016 | Thạc sĩ | 60.22.02.40 |
25 | Lê Thị Ngọc Điệp | Đặc điểm ngôn ngữ học của các đơn vị ngôn ngữ trong sách giáo khoa bậc tiểu học ở Việt Nam (so sánh với SGK cùng bậc ở Singapore) | 2013 | Tiến sĩ | 5.04.27 |
26 | Đỗ Thị Bình | Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và ngữ dụng của lời khen và lời chê trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) | 2012 | Tiến sĩ | 5.04.27 |
27 | Nguyễn Thị Thanh Tâm | Đối chiếu cấu trúc ngữ pháp của cú bị bao trong tiếng Việt và tiếng Anh | 2015 | Tiến sĩ | 62.22.01.10 |
28 | Lê Thị Như Quỳnh | Đặc điểm dụng học trong lời dẫn của người dẫn chương trình truyền hình | 2016 | Tiến sĩ | 62.22.01.10 |
29 | Nguyễn Thị Vân Anh | Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mỹ trong ca dao Nam Trung Bộ | 2015 | Tiến sĩ | 62.22.01.10 |
30 | Phạm Thị Hà | Ẩn dụ ngữ âm trong “Hồng Lâu Mộng” của Tào Tuyết Cần (có so sánh với một số tác phẩm văn học Việt Nam) | 2017 | Tiến sĩ | 62.22.01.10 |
31 | Trần Thị Vân Yên | Hành động cầu khiến trong tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt) | 2018 | Tiến sĩ | 62.22.01.10 |
III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Sách
TT | Tên sách |
Sản phẩm của đề tài/ dự án (chỉ ghi mã số) |
Nhà xuất bản | Năm xuất bản |
Tác giả/ đồng tác giả |
Bút danh |
1 | Hợp tuyển nghiên cứu – giảng dạy văn học và ngôn ngữ | Nxb. Đà Nẵng | 2002 | Đồng tác giả | ||
2 | Những vấn đề khoa học xã hội và nhân văn | Trường ĐHKHXH&NV, Nxb. ĐHQG HCM | 2008 | Đồng tác giả | ||
3 | Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay | Nxb Văn hóa- Văn nghệ TP. HCM | 2014 | Đồng chủ biên | ||
4 | Nguyễn Đổng Chi: học giả - nhà văn | Nxb Trẻ | 2015 | Đồng tác giả | ||
5 | Những vấn đề ngữ văn | Nxb. ĐHQG HCM | 2015 | Đồng tác giả |
- Các bài báo
- 2.1.Tạp chí
TT |
Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản |
Sản phẩm của đề tài/ dự án (chỉ ghi mã số) |
Số hiệu ISSN | Ghi chú |
1 | Giá trị định hướng lập luận của những vị từ kiểu “đỏ au, xanh ngắt…” trong tiếng Việt, Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học miền Trung, Huế, 1998. | |||
2 | Các quan niệm khác nhau xung quanh lớp vị từ có yếu tố đứng sau biểu thị mức độ cao trong tiếng Việt, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ngữ học Trẻ 2000. | |||
3 | Khả năng tạo từ mới theo khuôn từ song tiết kiểu “đỏ au, xanh ngắt…” trong tiếng Việt, Đại học Sư phạm Quy Nhơn, Thông báo khoa học, tháng 5/ 1999. | |||
4 | Những đặc điểm ngữ pháp đặc trưng của vị từ có yếu tố sau biểu thị mức độ cao trong tiếng Việt, Tạp chí Phát triển KHCN, ĐHQG TP. HCM, tháng 4/ 2000. | ISSN- 1859-0128 | ||
5 | Về biểu tượng ngữ âm của thanh điệu ở vị từ có yếu tố sau biểu thị mức độ cao trong tiếng Việt, Những vấn đề khoa học xã hội và nhân văn, Nxb. ĐHQG TP. HCM, 2008. | |||
6 | Ngôn ngữ văn xuôi Nam Bộ đầu thế kỷ XX trong Nghĩa hiệp kỳ duyên của Nguyễn Chánh Sắt, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP TP. HCM, số 8/2013. | ISSN 1859-3100 | ||
7 | Ngôn ngữ phát thanh trực tiếp nhìn từ góc độ ngữ âm (dựa trêncứ liệu giọng đọc của phát thanh viên trong chương trình “Sài Gòn buổi sáng” của VOH), Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP TP. HCM, số 3/2014. | ISSN 1859-3100 | ||
8 | Các phương thức biểu đạt cảm xúc trong phóng sự “Túp lều nát” của Nguyễn Đổng Chi,Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, 4/2015. | ISSN- 0868-3409 | ||
9 |
Bàn về “Quy định viết hoa trong văn bản hành chính”- Phụ lục 6 và một số vấnđề hữu quan trong Thông tư 01/2011/TT-BNV, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam Số 4/2015. |
ISSN-0866-7365 | ||
10 | Văn bản hành chính quốc ngữ trên Gia Định Báo (trên cứ liệu khảo sát các số ra năm 1883), Tạp chí Phát triển KHCN, ĐHQG TP. HCM, tháng 5/ 2016. | ISSN- 1859-0128 |
3.2. Kỷ yếu Hội thảo
TT | Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tổ chức |
Sản phẩm của đề tài/ dự án (chỉ ghi mã số) |
Số hiệu ISBN |
Ghi chú |
1 | Bước đầu tìm hiểu về các tính từ phái sinh có chứa yếu tố ngữ dụng trong tiếng Việt (Các công trình nghiên cứu trong năm học 94-95 của các CBGD trẻ, học viên cao học và nghiên cứu sinh), Kỷ yếu Hội nghị khoa học ĐHTH TP. HCM, tháng 10/1995. | |||
2 | Đặc điểm về cấu tạo và cách dùng các tính từ có thêm yếu tố không độc lập trong tiếng Việt, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ngữ học Trẻ 1996. | |||
3 | Giá trị định hướng lập luận của những vị từ kiểu “đỏ au, xanh ngắt…” trong tiếng Việt, Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học miền Trung, Huế, 1998. | |||
4 | Các quan niệm khác nhau xung quanh lớp vị từ có yếu tố đứng sau biểu thị mức độ cao trong tiếng Việt, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ngữ học Trẻ 2000. | |||
5. | Cách viết hoa tên cơ quan tổ chức: thực trạng và đề xuất, Hội thảo khoa học quốc gia, ĐH KHXH&NV- ĐHSG, 2012. | |||
6. | Tư liệu về phương thức diễn đạt ý nghĩa cực cấp tiếng Việt trong “Mémorial Mission de Quynhon” và một số tài liệu Công giáo khác, Hoäi thaûo khoa hoïc quoác gia “Bình Định với chữ Quốc ngữ”, 2016. |
IV. THÔNG TIN KHÁC
1. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị về KH&CN
TT | Thời gian | Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị | Chức danh |
1 | 12/2012 | Ban tổ chức Hội thảo cấp quốc gia: “Xây dựng chuẩn mực chính tả tiếng Việt thống nhất trong nhà trường và trên các phương tiện truyền thông đại chúng” | Ủy viên thường trực- Phụ trách tổ chức |
2 | 10/2015 | Ban tổ chức Hội thảo cấp quốc gia: “Chữ Quốc ngữ: sự hình thành, phát triển và những đóng góp vào văn hóa Việt Nam” | Phó Trường ban- Phụ trách tổ chức |
2. Tham gia làm việc tại Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời
TT | Thời gian | Tên Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu | Nội dung tham gia |
1 | 2004- 2008 | Tham gia giảng dạy cho Đại học Bình Dương, Đại học Lạc Hồng, Đại học Hùng Vương, Đại học Văn Lang | |
2 | 2009- nay | Tham gia giảng dạy cho Đại học Văn Lang, Đại học Ngoại ngữ - Tin học, Đại học Sài Gòn, Đại học Mở TP.HCM, Đại học Quy Nhơn, … |
Ngày 04 tháng 3 năm 2016 | |
Người khai (Họ tên và chữ ký)
|
HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH