Chương trình Hội thảo Nguyễn Du

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

“KỶ NIỆM 250 NĂM NĂM SINH ĐẠI THI HÀO DÂN TỘC NGUYỄN DU”

Ngày 23/12/2015, tại Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.Hồ Chí Minh

BUỔI  SÁNG 23/12/2015

THỜI GIAN

DIỄN GIẢ

CÔNG VIỆC

PHIÊN TOÀN THỂ KHAI MẠC

8:00 – 8:10

ThS. Diễm Trang

Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

8:10 – 8:20

Diễm Trang

Giới thiệu PGS. TS. Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Nhà trường đọc Diễn văn khai mạc

PGS. TS. Võ Văn Sen

Đọc Diễn văn khai mạc

8:20 – 8:25

Diễm Trang giới thiệu

PGS. TS. Võ Văn Sen nhận

Giới thiệu GS.TS Ahn Kyong Hwan lên tặng Truyện Kiều và một số tác phẩm văn học VN khác do GS dịch ra tiếng Hàn (Nhật kỳ trong tù, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp) cho Thư viện Trường ĐH KHXH&NV

PGS. TS. Võ Văn Sen nhận

PGS.TS Võ Văn Sen tặng

Nhận sách

Tặng hoa

8:25 – 8:30

Diễm Trang giới thiệu 

Giới thiệu PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, Viện trưởng Viện Văn học thay mặt cho nhóm tác giả ở LB Nga  lên tặng Truyện Kiều bản mới dịch ra tiếng Nga cho Khoa VH-NN.

PGS.TS Lê Giang  nhận

PGS.TS Lê Giang  tặng

Nhận sách

Tặng hoa

8:30 – 8:35

Diễm Trang

Giới thiệu Đoàn chủ tịch: PGS. TS Võ Văn Sen, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, GS.TS Trần Đình Sử, GS.TS Huỳnh Như Phương, GS.TS Ahn Kyong Hwan, GS.TS Đào Hữu Dũng, PGS. TS. Lê Giang

Thư ký : TS. La Mai Thi Gia, TS. Đào Lê Na

8 :35 – 8 :50

PGS.TS Võ Văn Sen

Giới thiệu PGS.TS Lê Giang đọc báo cáo đề dẫn

PGS.TS Lê Giang

Đọc Báo cáo đề dẫn Nguyễn Du và những giá trị vượt thời gian

8 :50 – 9 :10

PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu 

Giới thiệu GS.TS Trần Đình Sử (Trường ĐHSP HN) đọc tham luận Suy nghĩ về việc chú thích, chú giải Truyện Kiều

GS.TS Trần Đình Sử

Đọc tham luận Suy nghĩ về việc chú thích, chú giải Truyện Kiều

9 :10 – 9 :25

GS.TS Huỳnh Như Phương giới thiệu

Giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thành Thi (Trưởng khoa Ngữ văn, ĐHSP TP.HCM) đọc tham luận Truyện Kiều của Nguyễn Du:  tập đại thành của việc cải biên tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa và cách tân truyện Nôm Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Thành Thi

Đọc tham luận: Truyện Kiều của Nguyễn Du:  tập đại thành của việc cải biên tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa và cách tân truyện Nôm Việt Nam

9 :25

PGS.TS Võ Văn Sen

Tuyên bố kết thúc phiên toàn thể

9 :25 – 9 :30

Diễm Trang

Mời các đại biểu chụp ảnh lưu niệm

9 :30

Diễm Trang

Mời các đại biểu dùng cà phê ở sảnh 20 phút

9:30 – 9:50 

Coffee Break

THỜI GIAN

TIỂU BAN

NGUYỄN DU VÀ THƠ CHỮ HÁN

Phòng: D102

Chủ tọa : GS.TS Trần Ngọc Vương,  PGS.TS Phan Thị Hồng

Thư ký :  ThS. Phan Nguyễn Kiến Nam

TIỂU BAN

VĂN BẢN&TƯ TƯỞNG TR.KIỀU

Phòng : D201

Chủ tọa :  PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn; PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân

Thư ký : TS. Đào Lê Na

TIỂU BAN

VĂN CHƯƠNG TRUYỆN KIỀU

Hội trường : D

Chủ tọa :  NNC Nhật Chiêu, PGS.TS Lê Nguyên Cẩn

Thư ký : TS. La Mai Thi Gia

9 :50– 11 :00

(4-5 báo cáo)

GS.TS Trần Ngọc Vương, ThS. Nguyễn Thị Việt Hằng : Ứng xử của Nguyễn Du với tôn giáo và tín ngưỡng bản địa

PGS.TS Nguyễn Phong Nam: Tâm trạng « cô lữ » trong thơ chữ Hán của của Nguyễn Du

NNC Trần Đình Việt: Phận người trong mắt cụ Nguyễn

NNC Phạm Quang Ái: Nguyễn Du và nỗi niềm cố quốc – gia hương trong thơ chữ Hán

PGS.TS Phan Thị Hồng: Nguyễn Du – Một thức cảm về cuộc đời (Từ thơ chữ Hán đến Truyện Kiều)

TS. Nguyễn Thanh Tùng: Nguyễn Du trong dòng thơ ca “hưởng lạc” Việt Nam thời trung đại

(4-5 báo cáo)

PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn: Thực trạng và định hướng xây dựng văn bản Truyện Kiều

PGS.TS Nguyễn  Thị Oanh: Từ bản Kiều cổ (1866) nghĩ về vấn đề nghiên cứu văn bản học Truyện Kiều hiện nay

NNC Lý Việt Dũng: Góp ý những sai sót về khắc văn và phiên âm trong bản Kiều Nôm cổ nhất Liễu Văn Đường 1871 do Nguyễn Quảng Tuân phiên âm và khảo dị

PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân: Nguyễn Du với triết lý Tài mệnh tương đố và nỗi cô đơn của những kiếp tài hoa

PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu: Truyện Kiều và nỗi khắc khoải tồn sinh

ThS. Lưu Hồng Sơn: Cái giá của nàng Kiều

(4-5 báo cáo)

PGS.TS Đoàn Trọng Huy: Nguyễn Du và Truyện Kiều trong hồn thơ hiện đại

NNC Nhật Chiêu: Cảm thức « Buồn trông » như một phạm trù mỹ học của Nguyễn Du

Nhà thơ Trịnh Bửu Hoài: Sức sống từ những câu thơ tuyệt tác của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân: Nghiên cứu liên văn bản Truyện Kiều của Nguyễn Du

NNC Phạm Đan Quế: Đoạn tỏ tình của Kim Trọng và đoạn xử án tại phủ đường Lâm Tri dưới góc nhìn của lý thuyết hội thoại

11 :00– 11 :30

Thảo luận

Thảo luận

Thảo luận

         

11:30 – 13:30   NGHỈ TRƯA


BUỔI CHIỀU 23/12/2015

Làm việc ở các tiểu ban

THỜI GIAN

TIỂU BAN

NGUYỄN DU VÀ THƠ CHỮ HÁN, VĂN BẢN VÀ TƯ TƯỞNG TR.KIỀU

Phòng : D102

Chủ tọa :  PGS. TS. Nguyễn Thị Oanh; PGS.TS Nguyễn Công Lý

Thư ký : ThS. Nguyễn Đông Triều

TIỂU BAN

TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Phòng: D201

Chủ tọa : PGS.TS Trần Thị Phương Phương, PGS.TS Nguyễn Thành

Thư ký : TS. Đào Lê Na

TIỂU BAN

VĂN CHƯƠNG TRUYỆN KIỀU

Hội trường : D

Chủ tọa :  NPB. Phạm Xuân Nguyên, PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu

Thư ký : TS. La Mai Thi Gia

13 :30– 14 :30

(4 báo cáo)

TS. Nguyễn Đức Mậu : Chữ Phận của Nguyễn Du, chữ Phận trong Truyện Kiều

PGS.TS Nguyễn Công Lý: Tư tưởng kinh văn hệ Bát nhã trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

PGS.TS Hoàng Trọng Quyền: Tối và sáng trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du

TS. Hà Ngọc Hòa: Thơ chữ Hán của Nguyễn Du nhìn từ loại hình nhà nho tài tử

TS. Võ Minh Hải: Sự thể hiện quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán và Truyện Kiều

(4 báo cáo)

PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hải: Cuộc gặp gỡ ngoạn mục của hai truyền thống văn chương Đông Nam Á và Đông Á

TS. Nguyễn Tuấn Cường: Nguyễn Du trong lòng miền Nam: Lược thuật các hoạt động văn hoá học thuật kỉ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du tại miền Nam năm 1965

TS. Phạm Xuân Thạch: Truyện Kiều – trường văn học: điển phạm hoá và huyền thoại hoá

TS. Nguyễn Xuân Diện: Truyện Kiều – từ truyện thơ Nôm nguyên tác đến kịch bản chèo Nôm

(4 báo cáo)

PGS.TS Lê Nguyên Cẩn: Mối quan hệ Thúy Kiều – Thúc Sinh – Hoạn Thư trong bài toán đi tìm hạnh phúc trần ai của  Kiều

PGS.TS Đào Ngọc Chương: Thiên nhiên (ngôn từ) như là yếu tố văn hóa khu biệt, hay là Con đường đi của “tuyết in”

PGS.TS Trần Thị Quỳnh Thuận: Thử lý giải sức sống của Truyện Kiều từ góc độ tự sự học

PGS.TS Nguyễn Kim Châu: Tiếng đàn Kiều-ý nghĩa và cội nguồn của một biểu tượng

14 :30-15 :00

Thảo luận

Thảo luận

Thảo luận

15 :00-15 :20

Coffee Break

THỜI GIAN

TIỂU BAN

NGUYỄN DU VÀ THƠ CHỮ HÁN, VĂN BẢN VÀ TƯ TƯỞNG TR.KIỀU

Phòng : D102

Chủ tọa :  PGS. TS. Nguyễn Phong Nam;  PGS.TS  Lê Thu Yến

Thư ký : ThS. Nguyễn Đông Triều

TIỂU BAN

TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Phòng: D201

Chủ tọa : PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hải, PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường

Thư ký : TS. Đào Lê Na

TIỂU BAN

VĂN CHƯƠNG TRUYỆN KIỀU

Hội trường : D

Chủ tọa :  PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, TS. Phạm Xuân Thạch

Thư ký : TS. La Mai Thi Gia

15 :20-16 :20

(4 báo cáo)

PGS.TS Lê Thu Yến: Hành trình Nguyễn Du và Truyện Kiều đến với thế giới

PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh: Tìm hiểu các bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh

TS. Phan Thu Vân: Nghiên cứu  của học giả Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan về Truyện Kiều trong 10 năm trở lại đây

TS. Bùi Thị Thúy Phương, TS. Nguyễn Thị Diệu Linh : Tình hình nghiên cứu Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân) và Truyện Kiều (Nguyễn Du) của giới học thuật Trung Quốc

TS Cao Thị Hồng: Cảm thức về người phụ nữ đẹp trong thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc nhìn nữ quyền luận

ThS. Đàm Anh Thư: Cái song trùng trong sáng tác Nguyễn Du

(4 báo cáo)

PGS.TS Trần Thị Phương Phương: Cốt truyện lưu chuyển trong văn học cổ điển (so sánh trường hợp Truyện Kiều của Nguyễn Du và Le Cid của Pierre Corneille)

ThS. Phạm Văn Ánh: Ảnh hưởng của Truyện Kiều qua “Đào hoa mộng ký”

TS. Hà Thanh Vân: “Đào hoa mộng ký” – tác phẩm viết tiếp Truyện Kiều

Nhà thơ Lê Minh Quốc: Sinh hoạt văn   hóa bắt nguồn từ Truyện Kiều

TS. Phan Mạnh Hùng: Truyện Kiều và văn học quốc ngữ Nam Bộ - Khảo sát Tuý Kiều phú và Tuý Kiều án

TS. Đào Lê Na: Tiếp nhận và cải biên Truyện Kiều thành kịch bản cải lương trước 1945

ThS. Lê Thụy Tường Vy: Bàn luận về Nguyễn Du trên một số tạp chí miền Nam giai đoạn 1954-1975

(4 báo cáo)

TS. Nguyễn Thị Kim Ngân: Chất dân gian trong Truyện Kiều

TS. Lê Thị Thanh Tâm: Chữ Duyên trong Truyện Kiều

TS. La Mai Thi Gia: So sánh nghĩa biểu trưng của các cặp biểu tượng sóng đôi trong ca dao và trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

TS. Đoàn Trọng Thiều: Tính chất đối thoại trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du

TS. Nguyễn Bá Long: Tiếp nhận và sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều qua một số hình tượng nhân vật

ThS. Trần Thị Thúy An: Từ ngữ thể hiện nỗi nhớ trong Truyện Kiều

PGS.TS. Nguyễn Thành: Truyện Kiều qua sự tiếp nhận của Trương Tửu – khả thủ và bất cập

16 :20– 16 :50

Thảo luận

Thảo luận

Thảo luận

PHIÊN TOÀN THỂ KẾT THÚC

HỘI TRƯỜNG D

16 :50 -17 :10

Diễm Trang

Giới thiệu PGS.TS Võ Văn Nhơn báo cáo tổng kết

PGS. TS. Võ Văn Nhơn

Báo cáo tổng kết hội thảo, Cám ơn và tuyên bố kết thúc Hội thảo

PGS. TS. Võ Văn Nhơn

           

18 :00 : Mời cơm khách ở xa


NGÀY 24 THÁNG 12/ 2015 (08 :30 – 10 :00: Văn phòng Khoa Văn học và Ngôn ngữ - A.214)

GẶP GỠ CÁC VIỆN TRƯỞNG - VIỆN PHÓ, TRƯỞNG - PHÓ KHOA/ BỘ MÔN VÀ CỰU TRƯỞNG - PHÓ KHOA/ BỘ MÔN NGỮ VĂN  THAM DỰ HỘI THẢO

Nội dung : (1) Tặng sách(*) ; (2) Bàn về việc thúc đẩy nghiên cứu, giảng dạy ngữ văn và hợp tác trong tương lai

Họ và tên

Đơn vị

Họ và tên

Đơn vị

1.      PGS.TS Cao Thị Hồng (đại diện)

2.      PGS.TS Đoàn Lê Giang,

3.      PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân,

4.      PGS.TS Đoàn Trọng Huy

5.      TS Hà Ngọc Hòa,

6.      TS Hà Thanh Vân,

7.      PGS.TS Hoàng Trọng Quyền,

8.      GS.TS Huỳnh Như Phương,

9.      TS. Huỷnh Quán Chi (đại diện)

10.  TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh,

11.  PGS.TS Lê Nguyên Cẩn,

12.  TS Lê Quang Trường,

13.  PGS.TS Lê Thu Yến,

14.  TS. Lê Thị Diệu Hà

15.  TS. Nguyễn Bá Long

16.  PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp

17.  TS. Nguyễn Hoài Thanh

18.  PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu

19.  PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn,

20.     PGS.TS Nguyễn Kim Châu,

21.     Nhà giáo Nguyễn Ngọc Quang

ĐH Thái Nguyên

ĐH KHXH&NV TPHCM

ĐHSP TP.HCM

ĐHSP HN

ĐH Khoa học Huế

ĐH Thủ Dầu Một

ĐH Thủ Dầu Một

ĐH KHXH&NV TPHCM

ĐH Tiền Giang

ĐH KHXH&NV TPHCM

ĐHSP HN

ĐH KHXH&NV TPHCM

ĐHSP TP.HCM

ĐH Cần Thơ

CĐSP Kiên Giang

Viện Văn học

ĐH Văn hiến

ĐH KHXH&NV TPHCM

Viện Văn học

ĐH Cần Thơ

ĐH KHXH&NV TPHCM

22.     PGS.TS Nguyễn Phong Nam,

23.     PGS. TS. Nguyễn Phương Ngọc

24.     PGS.TS Nguyễn Thành,

25.     PGS.TS Nguyễn Thành Thi,

26.     TS. Nguyễn Thanh Tùng (đại diện)

27.     PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hải

28.     ThS. Nguyễn Thị Kim Út

29.     TS. Nguyễn Thị Kim Ngân (đdiện)

30.     PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân,

31.     TS. Nguyễn Thị Tính (đại diện)

32.     TS Nguyễn Tuấn Cường,

33.     Nguyễn Văn Đông

34.     TS. Nguyễn Xuân Diện

35.     TS. Phạm Xuân Thạch

36.     PGS.TS Phan Thị Hồng,

37.     PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh,

38.     GS.TS Trần Đình Sử,

39.     GS.TS Trần Ngọc Vương,

40.     PGS.TS Trần Thị Phương Phương.

41.     TS. Võ Minh Hải (đại diện)

42.     NNC. Vũ Văn Ngọc

ĐH Đà Nẵng

ĐH Aix-Marseille, Pháp

ĐH Khoa học Huế

ĐHSP TP.HCM

ĐHSP Hà Nội

ĐHSP Huế

ĐH Thủ Dầu Một

ĐHSG

ĐH KHXH&NV TPHCM

ĐHSP Hà Nội 2

Viện Hán Nôm

ĐH Thủ Dầu Một

Viện Hán Nôm

ĐH KHXH&NV HN

ĐH Đà Lạt

ĐH KHXH&NV TPHCM

ĐHSP Hà Nội

ĐH KHXH&NV HN

ĐH KHXH&NV TPHCM

Trường ĐH Quy Nhơn

Viện KHXH vùng NB

10 : 00 : Chia tay

 

Thông tin truy cập

63662273
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
5991
17595
63662273

Thành viên trực tuyến

Đang có 1098 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá:140.000đ

    Giá:140.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website