Thông báo

Thông tin truy cập

63729038
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
27132
22198
63729038

  • Ý nghĩa cuộc Cách mạng tháng Tám nhìn từ thành tựu văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX

    Các văn nghệ sĩ trước trụ sở Hội Văn nghệ ở xóm Chòi (Thái Nguyên) (Nhiếp ảnh gia: Trần Văn Lưu) Nói về thành tựu của văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX, lâu nay, các nhà nghiên cứu văn học sử thường nhấn mạnh đến những cách tân lớn về chữ viết, về thể loại, về phương pháp sáng tác, về ngôn ngữ, những đổi mới trong quan niệm về nghệ thuật, về con người… Tôi cho rằng, cần nhấn mạnh thêm một thành tựu nữa, đó là văn xuôi Việt Nam thời kì này đã phản ánh

    Xem chi tiết
  • Con người dấn thân trong văn xuôi đề tài tha hương đầu thế kỉ XXI

    Một trong những thành tựu quan trọng của văn học Việt Nam từ sau 1986 là đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người. Văn học về đề tài tha hương góp một phần đáng kể vào thành tựu đó. Khảo sát một số tác phẩm văn xuôi đầu thế kỉ XXI, nhất là sáng tác của các nhà văn đã từng sống ở nước ngoài, chúng tôi nhận thấy có kiểu con người dấn thân. Đây cũng là một nét đặc thù của hình tượng con người tha hương, góp phần làm sâu sắc hơn nhận thức của

    Xem chi tiết
  • "Tây phương mỹ nhơn" trên nền cảm hứng đạo lý trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn giao thời

    1. Mở đầu Trong quá trình hình thành và vận động của nền văn học hiện đại bằng chữ quốc ngữ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, văn xuôi được xem là bộ phận “mới lạ nhất, hiện đại nhất”. Và trong văn xuôi, tiểu thuyết là thể loại rất đáng được lưu tâm. Dù chưa phải là chặng hoàn tất và đạt được nhiều thành tựu thể loại như giai đoạn sau (1930-1945), nhưng tiểu thuyết giai đoạn giao thời (1900-1930) đã xuất hiện nhiều tác phẩm gây được ấn tượng. Cho đến nay, người ta vẫn

    Xem chi tiết
  • Quan niệm về tiểu thuyết trong văn học giai đoạn 1900 – 1930

    Trong những thể văn hoặc mới hình thành, hoặc được hiện đại hoá giai đoạn đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết là thể loại có sự tự ý thức sớm hơn cả. Bằng chứng là, vào thời điểm đó, khoa nghiên cứu văn học cũng bắt đầu hình thành mà dấu hiệu đầu tiên chính là những nghiên cứu về thể loại tiểu thuyết. Và nếu như đến giai đoạn hoàn tất quá trình hiện đại hoá văn học (1930 – 1945), cùng với sự xuất hiện của hàng loạt tiểu thuyết có giá trị của các tác giả thuộc

    Xem chi tiết
  • Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ về văn học chấn thương ở Việt Nam và quan điểm nghiên cứu

    1. Về khái niệm “Chấn thương” “Chấn thương” (Trauma) vốn là một thuật ngữ y học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (τραῦμα). Wikipedia định nghĩa Trauma (còn có các tên gọi khác là “wound”/ “injury”), “is a physiological wound caused by an external source. It can also be described as "a physical wound or injury, such as a fracture or blow" [là một vết thương (thuộc về) sinh lý gây ra bởi một nguồn (tác động) bên ngoài. Nó cũng có thể được mô tả như “một vết thương hoặc chấn thương về thể chất, chẳng hạn như

    Xem chi tiết
  • Đạm Phương Nữ Sử và cốt cách của một tiểu thuyết gia giai đoạn giao thời

    Đạm Phương Nữ Sử (1881-1947) được đánh giá là nữ trí thức tiến bộ hàng đầu của Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Tuy xuất thân dòng dõi quí tộc phong kiến, nhưng bà sớm thức tỉnh tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và ý thức canh tân, đổi mới. Cuộc đời hoạt động phong phú, sôi nổi của bà đã để lại một sự nghiệp trước tác đủ cho người đời sau phải ngưỡng mộ. Nổi bật nhất trong những đóng góp của Đạm Phương là lĩnh vực giáo dục và vai trò mở mang

    Xem chi tiết
  • Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng

    Đoàn Minh Phượng là nhà văn Việt Nam hải ngoại. Tác phẩm đầu tiên của chị được người đọc trong nước biết tới cũng là tác phẩm văn xuôi duy nhất đoạt giải thưởng Hội Nhà văn của năm 2007: Và khi tro bụi. Tiếp đó là Mưa ở kiếp sau (Nxb Văn học, Hà Nội, 2010). Nhìn lại gia tài văn chương của Đoàn Minh Phượng có thể thấy nhà văn này coi trọng chất lượng hơn là chạy đua về số lượng. Hai cuốn tiểu thuyết (đều thuộc loại ngắn) chưa phải là nhiều nhưng cũng đủ tạo

    Xem chi tiết
  • Tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỷ XX và chức năng dự báo của văn học

                                                                  Lê Tú Anh*, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 3/2013, tr.98-109.  Trong quá trình hình thành nền văn học quốc ngữ cuối thế kỷ XIX đầu XX, tiểu thuyết là một trong những thể loại tiên phong. Không kể Thầy Lararô Phiền của Nguyễn Trọng Quản xuất bản 1887 được ví “như một con chim lạ từ trời Tây đáp xuống một vùng đất còn vắng bóng đồng loại”([1]), thì

    Xem chi tiết
  • Tự truyện như một thể loại văn học

    1. Gần đây, ngày càng có nhiều ý kiến bàn về tự truyện. Không phải là cái “mốt” như ai đó đã nói, nó xuất phát từ thực tiễn in ấn và lưu hành tự truyện rất đáng bàn trong khoảng mươi năm trở lại đây. “Tự truyện là gì?”, “Có hay chưa tự truyện ở Việt Nam?”, “Tại sao ngày nay nhiều người “đổ xô” viết tự truyện?”, “Khi nhà văn quay ra sáng tác về chính mình, có phải anh (cô) ta đang nghèo nàn về vốn sống?”... là những câu hỏi được tập trung trả lời nhiều

    Xem chi tiết
  • Tính khả dụng của Nho giáo trong đời sống đương đại (qua diễn ngôn Hồ Quý Ly)

    1. Đến nay, hẳn không ai trong chúng ta phải dài dòng để giới thiệu về Hồ Quý Ly nữa. Cuốn sách được in lần đầu năm 2000, đoạt giải nhất cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1998-2000, đã mở đầu cho chuỗi thành công của Nguyễn Xuân Khánh ở thể loại tiểu thuyết trường thiên. Từ khởi đầu tốt đẹp đó đến những thành quả liên tiếp về sau là Mẫu Thượng Ngàn (2006) và Đội gạo lên chùa (2011), Nguyễn Xuân Khánh đã được đông đảo độc giả trong và ngoài nước biết

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website