Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Giáo dục thẩm mĩ cho sinh viên ngành Văn học từ giá trị của di sản truyền thống
Nhóm SV khoa Văn học thực tập thực tế tại xã Long Sơn, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn lớn nhất Nam Bộ, ngay từ những ngày đầu thành lập đã chú trọng công tác đào tạo và giáo dục thẩm mĩ cho sinh viên từ những giá trị của di sản văn hóa truyền thống của Việt Nam nói chung và Nam…
Xem chi tiết -
Chùm thơ La Mai Thi Gia
Hồng Đào ngấm cay vào lòng Huế Ai mang rượu Hồng Đào ra Huế Vượt Hải Vân sương trắng mịt mùng Chiều rót xuống dưới chân Bạch Mã Mới đến lưng đèo hơi rượu đã tan Rượu đến Huế rượu không còn cay nữa Sắc Hồng Đào chỉ còn tựa sắc mây Ta đến Huế không còn trong trẻo nữa Xin cây cỏ cho mình một chút thơ ngây. Cao chi cho lắm Hải Vân ơi Cô đơn với vạn chiều mây phủ Sao không như con sông Bồ dẫu cuồng điên thác lũ Vẫn giữ mình, riêng cho…
Xem chi tiết -
Bói Kiều đầu xuân
Bói Kiều trong những ngày đầu năm mới là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo trong dân gian Việt Nam. Có lẽ do lúc ban đầu, người đọc nhận thấy nhiều câu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có thể mô tả chính xác tâm trạng của mình trong những bối cảnh cụ thể nào đó, như thể thi nhân đã thấu hiểu cả tâm can của mình một cách đáng kinh ngạc nên họ đã tìm đến Truyện Kiều để tìm lời giải đáp cho những dự báo về tương lai. Vì sao chỉ Truyện Kiều mới…
Xem chi tiết -
Đi tìm đồng bạc con cò trong câu hát xưa
Đồng tiền ngoại thương vào thế kỷ 19 tại Việt Nam Một trưa hè cách đây không lâu, tôi ngồi với một người bạn từ miền Trung vào, uống mấy ly bia hơi Sài Gòn trong cái quán ven đường phía bên Thủ Thiêm, lúc ấy cầu Ba Son chỉ mới khởi công được nửa đường, còn ngổn ngang cát đá xi măng. Đã quá đầu giờ chiều, quán vắng tanh chỉ còn 2 đứa, câu chuyện về thuở thiếu thời của một đứa li quê và một đứa bám quê cũng đã dịu dần. Trong không gian yên tĩnh…
Xem chi tiết -
Điền dã để hiểu và yêu thêm văn hóa nước mình
Thuộc những câu ca, điệu hát của ông cha để hiểu được tâm tình của người dân xứ sở, để mai này có đi xa cũng vẫn mãi mang theo trong tim mình những ký ức ấm áp và đầy yêu thương về quê cha đất mẹ. Kề từ năm 1999 đến nay, sinh viên khoa Văn học, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) - Đại học Quốc gia TP.HCM, khóa nào cũng được tham gia chương trình thực tập thực tế sưu tầm văn học dân gian trong khắp các tỉnh thành Nam Bộ. Sinh…
Xem chi tiết -
Chiều chủ nhật nghe Lam Phương
Chiều chủ nhật nghe Lam Phương Em nhớ anh trào nước mắt Con đường hoa dệt tím đến chân trời Âm thanh rót vào em sao chỉ toàn tiếng gió
Xem chi tiết -
Tình hình sưu tầm và diện mạo văn học dân gian Vĩnh Long
Tóm tắt: Bài viết được thực hiện dựa vào kết quả sưu tầm điền dã văn học dân gian tại tỉnh Vĩnh Long trong hai đợt (năm 2013 và 2014, mỗi đợt 2 tuần) của giảng viên và sinh viên Khoa Văn học, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM. Tổng cộng số đơn vị tác phẩm mà chúng tôi thu được còn ở dạng thô lên đến 2.750 đơn vị, số cộng tác viên các nhóm tiếp xúc được trong toàn tỉnh 1.976 người. Sau khi lọc bỏ, tinh chọn, phân loại và chỉnh lý chúng tôi giữ lại được văn bản tác…
Xem chi tiết -
Chỉ có cái chết là có thật
Có phải tất cả rồi cũng sẽ đổi thay? Kể cả cuộc sống này Kể cả tình yêu (tất nhiên) Chỉ trừ cái chết? Chỉ có cái chết là thật Chỉ có cái chết là chẳng thể đổi thay Những đứa trẻ mồ côi sẽ chẳng bao giờ còn mẹ (Và tất nhiên cũng sẽ chẳng còn cha) Khi cái chết ngang nhiên đợi trước hiên nhà Xin đừng nói về tình yêu nữa Thứ tình yêu chẳng phải chịu đớn đau Khi một trong hai người phải buông tay nhau Về cõi hằng thiên, Nơi mà mọi sự đổi…
Xem chi tiết -
Chùm thơ La Mai Thi Gia
PHÍA KIA ĐẦU THÀNH PHỐ CÓ MƯA KHÔNG? Ai về phía bên kia thành phốNhắn dùm ta quận nhỏ đang buồnGiàn bông giấy trước nhà đang ốm nắngMộng đêm về mệt lả dưới mưa tuôn Ai về phía bên kia quận chữNhắn dùm ta quận số nhớ thương rồiCửa sổ mở hướng nào cũng vắngPhố vào hè, cây cỏ toát mồ hôi Phố vào hè khô khốc cả bờ môiSáng nóng dẫy, chiều và đêm nóng dẫyKhu vườn nhỏ, góc nào cũng khátĐám chuông vàng vọng mãi một vầng mây Phố rất buồn…(là nói phố ở quận 2)Trời thiệt ngộ,…
Xem chi tiết -
So sánh nghĩa biểu trưng của các cặp biểu tượng sóng đôi trong ca dao và trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Tranh: “... Trăng tà về Tây. Mịt mù dặm cát, đồi cây. Tiếng gà điếm nguyệt, dấu giày cầu sương”, tác giả: họa sĩ Lương Xuân Nhị Đặt vấn đề Nghiên cứu biểu tượng (symbol) là một công việc đã được thực hiện từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu của các nước trên thế giới ở nhiều ngành nghề khác nhau, nhằm tìm hiểu quá trình biểu tượng hóa các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan và đồng thời giải mã ngược lại ý nghĩa ẩn dụ của những sự vật hiện tượng đã…
Xem chi tiết
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8