Thông báo

Thông tin truy cập

60849199
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
8978
13943
60849199

  • Tìm hiểu du lịch qua ca dao ở một số tỉnh miền Tây Nam bộ theo hướng du lịch sinh thái hiện đại

    PGS. TS. Lê Tiến Dũng Trường ĐH KHXH &NV TP.HCM  1.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia đã đã định nghĩa về loại du lịch sinh thái như sau: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa (chúng tôi nhấn mạnh - LTD)gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm đối với môi trường ở các khu thiên nhiên

    Xem chi tiết
  • Trần Hữu Trang, nghệ sĩ cải lương của cách mạng

    Soạn giả Trần Hữu Trang (1906 -1966) 1. Trần Hữu Trang còn gọi là Tư Trang là một trong những soạn giả lớn của nghệ thuật cải lương Việt Nam. Ông là người sớm gắn bó với cách mạng. Ông sinh năm 1906 và mất ngày 1 tháng 10 năm 1966. Quê hương ông là xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang). Đây cũng là quê hương của bao nghệ sĩ cải lương có tên tuổi như Hai Giỏi, Năm Châu, Bảy Nhiêu, Phùng Há, Năm Phỉ, Tư Chơi, Tư Anh, Hai Thông…Ông

    Xem chi tiết
  • Anh Đức, nhà văn của đất Nam bộ

    PGS.TS. Lê Tiến Dũng Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 1. Thế là vừa tròn một năm Anh Đức đã đi xa (21/8/2014 – 21/8/2015). Tôi nhớ khi đoàn Ban chấp hành Hội Nhà văn đến Huế, giới thiệu có nhà văn Anh Đức, cả Hội trường ĐHSP đứng dậy và vỗ tay hồi lâu. Không biết Anh Đức có nhớ không, còn tôi với tư cách là một bạn đọc thì tôi nhớ vô cùng kỷ niệm ấm lòng ấy. Không nhớ sao được khi mà cả một thời chúng tôi được sống với chị Tư Hậu, với chị Sứ qua trang

    Xem chi tiết
  • Nhà văn Tô Hoài, hạt ngọc của văn học

    (Lê Tiến Dũng, In trong "Những vấn đề ngữ văn" (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa VH&NN) Nhà văn Tô Hoài (Ảnh: vnexpress.net) 1. Nghe tin Tô Hoài mất, ai cũng buồn. Người ta thương tiếc một năng văn học đã ra đi. Nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam nói: “Có những nhà văn, nhà thơ làm vinh dự cho chữ Hán, làm vinh dự cho chữ Nôm. Anh Tô Hoài, cùng với Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố… làm vinh dự cho chữ quốc ngữ. Tôi được gần các

    Xem chi tiết
  • Hình tượng người lính biển trong thơ ca từ sau 1975

    TÓM TẮT:          Bài viết đề cập đến chúng ta đang sống trong những ngày hòa bình. Nhưng “đất nước gian lao, chưa bao giờ bình yên”( Thơ Trần Đăng Khoa). Nhiều người đã viết về biển, trong đó có những bài được nhiều người ưa thích. Có thể kể ra nhiều bài thơ được nhớ đến như Chút thơ tình của người lính biển của Trần Đăng Khoa; Tổ quốc nhìn từ biển của Nguyễn Việt Chiến, Thơ viết ở biển của Hữu Thỉnh; Tổ quốc gọi tên của Nguyễn Phan Quế Mai, Mộ gió của Trịnh Công Lộc,

    Xem chi tiết
  • Du lịch về xứ Quảng Nam qua những vần ca dao

                   (Lê Tiến Dũng, Tạp chí Văn hóa & Du lịch, số 18 (72), tháng 7.2014) TÓM TẮT   Du lịch về xứ Quảng qua những câu hát dân gian thực chất là đọc những câu ca dao về xứ ấy. Du lịch về xứ Quảng Nam ta đã gặp bao nhiêu cảnh, bao nhiêu người, cùng chung một điểm là bộc trực, thẳng thắn, “hay cãi” nhưng đấy là vùng đất có những con người nhân nghĩa, ân tình, thủy chung.

    Xem chi tiết
  • Con mèo của Foujita , những suy tư về cuộc đời

    Con đường văn học của Nguyễn Quang Sáng đã được bắt đầu từ những năm năm mươi. Nhưng sự nghiệp văn học của ông được khẳng định chủ yếu trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ. Người ta nhớ đến một Nguyễn Quang Sáng với một bút pháp linh hoạt mà mộc mạc chân chất, đằm thắm qua những tác phẩm như Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch, Mùa gió chướng và sau này là Dòng sông thơ ấu...

    Xem chi tiết
  • Kiên Giang, nhà thơ của ngọn lửa tình yêu

    (Lê Tiến Dũng(*),Tạp chí KH Văn hoá và Du lịch, SỐ 14 (68), THÁNG 11 NĂM 2013) TÓM TẮT Kiên Giang là một nhà thơ nổi tiếng của Nam Bộ. Thơ ông được nhiều thế hệ độc giả yêu thích. Cũng giống như những nhà thơ khác viết về thơ tình, Kiên Giang mang cho ta cảm giác say đắm, ngọt ngào của những cảm xúc yêu thương, của chờ mong, của hồi hộp, của ngập ngừng. Có cái gì đó đáng yêu mà giản dị, chân thật, mà đi sâu vào trái tim người ta một cách dễ dàng.

    Xem chi tiết
  • Nhà văn, nhà báo Dương Tử Giang

    (Lê Tiến Dũng, Tạp chí Văn hoá và Du lịch, số 11, tháng 5 năm 2013) Sau ngày Nam Bộ kháng chiến, cái tên Dương Tử Giang xuất hiện trên mặt báo chí Sài Gòn như một ngòi bút sắc sảo, xông xáo và dũng cảm, dám vạch trần tính chất cuộc chiến tranh phi nghĩ của Pháp ở Đông Dương. Con đường của Dương Tử Giang đã chọn là con đường tranh đấu: tranh đấu bằng hành động và tranh đấu bằng ngòi bút. Ông hy sinh ở tuổi 38 trong một cuộc tấn công, hoàn thành vai trò

    Xem chi tiết
  • Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ

                                                           (Lê Tiến Dũng, Tạp chí ĐH Sài Gòn, Bình luận văn học, niên giám 2012) Nhà thơ với cuộc đời đau thương có một không hai này, tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22-9-1912 ở Lệ Mỹ, Đông Hới, Quảng Bình; lớn lên ở Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong một gia đình theo đạo Công giáo. Hàn Mặc Tử có duyên với 4 chữ Bình: sinh tại Quảng Bình, làm báo Tân Bình, có người yêu ở Bình Thuận và mất tại Bình Định. Tổ tiên Hàn Mặc Tử gốc họ Phạm ở Thanh Hóa. Ông

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3

Danh mục website