Các khuynh hướng phê bình văn học Việt Nam hiện nay

     Trên thế giới người ta nói thể kỉ XX là “thế kỉ của phê bình văn học”. Nhận định ấy cũng đúng với Việt Nam, bởi chỉ vào thế kỉ XX Việt Nam mới có phê bình văn học theo nghĩa hiện đại.  Song số phận phê bình văn học Việt Nam thì hẩm hiu hơn nhiều. Nhận định nêu trên về phê bình văn học thế giới quả không ngoa: bởi vì ngay từ đầu thế kỉ đã lần lượt nảy sịnh các trào lưu phê bình văn học liên tục đan xen, thay thế nhau. Nào chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa hình thức, phê bình mới, phân tâm học, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa cấu trúc, giải cấu trúc, chủ nghĩa tân lịch sử, thi pháp học, phong cách học, diễn ngôn học, tu từ học…Các khuynh hướng cạnh tranh nhau, bổ sung nhau làm cho các vấn đề văn học ngày càng được sáng tỏ, khắc phục dần các nhận thức ấu trĩ siêu hình. Song ở Việt Nam thì không thế. Vừa mới hình thành chưa lâu trước năm 1945, nhà phê bình chưa kịp tự ý thúc về mình và nghề mình thì sau đó gần hết nửa thế kỉ còn lại phê bình văn học Việt Nam buộc phải đi vào hai cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, chống ý thức hệ đối kháng. Do hoàn cảnh lịch sử và định hướng ý thức hệ phê bình văn học của Việt Nam hầu như trở thành một ốc đảo, chúng ta chỉ biết có chủ nghĩa Mác theo phiên bản các nước xã hội chủ nghĩa, mà hầu như không biết gì về các trào lưu khác trên thế giới, tách xa các trào lưu ấy như nước với lửa. Chỉ từ năm 1986, đúng hơn từ năm 1995 do mở của hội nhập với các nước trên thế giới, ta mới có ít nhiều đổi thay trong giao lưu văn học, phê bình, song do theo định hướng lấy chủ nghĩa Mác Lenin làm nền tảng, các tư tưởng khác hầu như đều ở vào địa vị bất hợp pháp, bất bình đẳng, ngoại biên, bị coi là phi chính thống. Chính vì vậy mà đã gần 40 năm lí luận phê bình văn học chúng ta tiến bộ rất chậm chạp.

 

     Tuy vy, vi dường li văn ngh ngày càng có phn ci m, phê bình văn hc Vit Nam cũng dn dn hình thành các khuynh hướng phê bình ca mình. Các khuynh hướng này không phi là s sao chép trào lưu phê bình văn hc nước ngoài mà hình thành trong ng cnh Vit Nam, ph thuc vào trình đ t thc nhn ca nn văn hc. Cùng vi các khuynh hướng lí thuyết là các tiêu chun giá tr khác nhau, s đánh giá khác nhau to nên mt bc tranh đa sc, nhiu chiu, nht là đi vi tác phm đương đi. Trong công cuc chuyn mình ca văn hc theo hướng hin đi này ý nghĩa, giá tr ca văn hc chưa có được ta đ n đnh. Nhim v ca phê bình không ch là din gii ý nghĩa tác phm, mà còn là xếp hng, đnh v các giá tr văn hc, phân vch các khuynh hướng hu như chưa có điu kin thc hin đi vi văn hc đương đi. Các cách xếp hng hin thi khó tránh khi tính tm thi. Trong bài này chúng tôi th nêu các khuynh hướng phê bình văn hc đ thy phê bình văn hc đang tn ti và vn đng theo nhiu hướng.

1.  Khuynh hướng phê bình xã hi hc, ý thc h.

Khuynh hướng này có truyn thng lâu đi nht, tính t thi Hi Triu năm 1935, qua Đ cương văn hóa 1943, được phát trin và cng c qua các cuc tranh lun văn ngh, các cuc đu tranh tư tưởng chng nhóm Nhân văn-Giai phm, chng ch nghĩa xét li hin đi, nó cũng được khng đnh trong hàng lot công trình phê bình ca các nhà phê bình ni tiếng mt thi. Không ch các nhà phê bình, mà ngay các nhà văn vi nhau cũng phê bình theo mt kiu y. Đc đim ca khuynh hướng này là vn dng các nguyên lí mác xít như tn ti xã hi quyết đnh ý thc xã hi, quan đim giai cp lun, xem văn hc là công c phc v chính tr  cuc đu tranh giai cp, đu tranh ý thc h, đi lp tư sn/vô sn; đch/ta, tp th/cá nhân, văn hc là tuyên truyn, quan h văn hc vi hin thc là phn ánh, phương pháp sáng tác hin thc xã hi ch nghĩa, nguyên tc tính đng, nhà văn là chiến sĩ, phê bình là vũ khí đu tranh. Mc đích phê bình là ly cán bút làm đòn xoay chế đ, đánh giá tác phm ch yếu theo nhu cu, li hi đi vi chế đ xã hi. Ngoài cách nhìn thế gii lưỡng phân thành hai na thù đch nhau, còn có quy đnh ca quan nim cách mng bo lc, nhm lt đ chế đ cũ, xây dng chế đ mi, xây dng nn chuyên chính vô sn do Lenin đ ra. Khuynh hướng phê bình này thích dùng bo lc đ đánh đch, to mt thói quen quy chp, suy din đ quy đi tượng phê bình vào k thù ca chế đ.  Hàng lot nhà văn đã là nn nhân ca li phê bình này mà nhng ai sng qua thi đó đu còn nh như in, thiết nghĩ không cn phi nhc li. Sau thi Đi mi tình hình đó đã có thay đi đáng k, văn hc được xem như là sn phm ca văn hóa, song li phê bình suy din và ch mt phía được nói, phía b phê bình không có quyn nói, đã thành nếp khó sa, vn còn lai rai trong đi sng văn chương.  Khuynh hướng phê bình xã hi hc vn còn mt phương din quan trng khác, y là xây dng nn văn hc mi xã hi ch nghĩa, nó có nghĩa v đánh giá, xếp hng các tác phm kinh đin ca nn văn hc này, xây dng h thng các quy phm ca nó. Các tác gi H Chí Minh, T Hu, Trường Chinh, Hà Xuân Trường, Hoàng Trinh, Nguyn Đình Thi, Nguyn Khi, H Phương…và rt nhiu tác gia kinh đin khác to nên din mo ca giai đon văn hc mà sau đó được vinh danh hoc vinh d nhn các gii thưởng cao quý ca nhà nước. Cũng cn nói thêm rng các tác gi được vinh danh nhiu người do nhìn mt mà trao gii ch chưa phi trường hp nào cũng có căn c vào giá tr đích thc ca tác phm, s khp khing là khó tránh. Nhim v th ba ca phê bình này là đánh giá li di sn văn hc dân tc theo quan đim mác xít, khng đnh các thành tu, truyn thng đu tranh đáng t hào, phê phán các tàn dư phong kiến, tư sn còn tác hi trong đi sng tinh thn. Nhim v này trước Đi mi v cơ bn là làm hng nhiu hin tượng văn hc có giá tr, may thay sau Đi mi nh c gng ca nhiu người đã dn dn sa cha, nói chung ngày càng khc phc được các khiếm khuyết dung tc. Khuynh hướng phê bình này hin đang đóng vai trò trung tâm, ch lưu, chính thng ca nn văn hc. Tuy vy mt thi gian dài khuynh hướng này hu như ch quan tâm ni dung mà ít chú ý hình thc, quan tâm nn văn hc ca chế đ mà ít quan tâm tác gi, phong cách, cá tính (ngoi tr các v tiêu biu cho cách mng), do đó đánh giá cũng khó tránh phiến din. Chính vì vy mà khuynh hướng này mt cách t nhiên, cn được b sung bng các khuynh hướng khác.

2.  Khuynh hướng th hai là nghiên cu văn hc theo mô hình ly nhà văn làm trung tâm.

Đây là khuynh hướng ly phương pháp tiu s, dng chân dung nhà văn, khc ha hn ct tác gi qua các nét chm phá do trc tiếp quan sát hoc nghe nói li, hoc khám phá h ch đ ca tác gi th hin thành h thng hình tượng. Phương pháp xây dng chân dung có li chân dung  con người, có li chân dung ngh thut, phn nhiu đu da vào n tượng mà sáng tác. Khuynh hướng này có ci ngun t các phê bình văn hc Vit Nam nhng năm 30 thế k XX trong các tác phm ca Thiếu Sơn, Trn Thanh Mi, Hoài Thanh, Vũ Ngc Phan…Khuynh hướng này coi trng cá tính nhà văn, các giá tr thm mĩ. Tâm đim nghiên cu ca h là nhà văn và cá tính. Th loi h ưa thích là chân dung văn hc hoc chân dung m rng thành chuyên lun tác gi. Loi sách mà h yêu chung là tác gi, tác phm và li bình. Tp nghiên cu nào cũng có mt phn chân dung văn hc. Có tác gi viết hàng trăm chân dung văn hc, t loi sơ lược như tiu s tóm tt trong Thi nhân Vit Nam cho đến các bc tranh khc ha chi tiết, sinh đng, hp dn như ca Nguyn Đăng Mnh, phc tp như ca Vương Trí Nhàn, đc đáo như ca Chu Văn Sơn, đ s như ca nhà thơ Hoài Anh…Truyn thng sùng bái tác gi bt đu vi ch nghĩa lãng mn phương Tây, nó vào Vit Nam cũng bt đu vi ch nghĩa lãng mn. Nhưng ci ngun sâu xa hơn là quan nim văn là người có phương Đông ln phương Tây. Phong Lê cũng chung li này, ông tng có quyn Văn và người và liên tc son nhiu tp khác. Đi vi khuynh hướng này, tác gi là nhân vt chính ca lch s văn hc, v trí tác phm lui xung hàng th hai. Vào giai đon lch s khi cá tính nhà văn ít được coi trng khuynh hướng này có ý nghĩa nn li, vinh danh nhng người sáng to ra các giá tr thm mĩ cho đi. Th hai, văn là người, viết chân dung cũng là cách bày t tình cm hoc suy nghĩ v cá tính. Khuynh hướng này rt thích hp vi nn văn hc mà tác gi ni tiếng nhiu hơn tác phm ni tiếng. Trong thi đi ngày nay, khi theo ý kiến ca nhà mác xít người Anh là Terry Eagleton, phê bình văn hc hin đi tri qua ba h hình: Ly tác gi làm trung tâm; ly văn bn làm trung tâm và ly người đc làm trung tâm, thì li phê bình ly tác gi làm trung tâm t ra là đã thuc v giai đon trước.  Khi nhà phê bình Pháp Roland Barthes hô lên “Tác gi đã chết”, hoc khi Michel Foucault viết “Tác gi là gì” cho thy tác gi ch là mt s chc năng trong văn bn, ch không phi là con người sng đng thì khái nim tác gi có mt đ chông chênh nào đó. Tác gi được khng đnh nhm đ ngăn chn s lí gii m rng vô b, đa dng bi người đc. Mun gii phóng người đc thì tác gi phi hi sinh. Nhưng khuynh hướng mi thông din hc thì dung hp tác gi và người đc. Khi ý nghĩa tác phm không phi do tác gi hoàn toàn quyết đnh, mà còn do người đc na, thì vic đi tìm ý nghĩa ca tác gi ch có mt tác dng gii hn. Càng đ cao tác gi thì càng hn chế s din gii ca người đc. Càng đ cao tác gi cũng có nguy cơ, là bt tác gi phi chu trách nhim cho nhng suy din mà người đc gán ghép mt cách oan ung cho anh ta. Không th bt tác gi gánh trách nhim cho các phát hin ca người đc, nht là người đc có dng ý không tt. Hin nay khi nn phê bình còn chưa phát trin cao, phê bình tác gi vn chiếm ưu thế, đ thy v trí ca phê bình văn hc Vit Nam chưa theo kp thế gii. Tôi không hoàn toàn tán thành vói ý kiến ca hai tác gi nước ngoài nêu trên thiên v ch nghĩa cu trúc mà coi nh tác gi. Người sáng tác đã đ c tâm hn, tài năng, kinh nghim vào tác phm l nào vô can vi giá tr ca nó. Tuy nhiên ý đ sáng to, khát vng ngh thut là mt đng mà gía tr ngh thut được to ra là đng khác. Tư tưởng ln, tình cm mãnh lit, khát vng cao vi, cn cù chu khó tuy rt đáng yêu, song chưa h là bo đm cho giá tr tác phm văn hc. Cho nên phê bình văn hc vn phi ly tác phm làm đi tượng nghiên cu ch yếu, mc dù chân dung vn là mt hướng nghiên cu quan trng, nó gn vi th loi sáng tác hơn là th loi phê bình.

3. Khuynh hướng phê bình trên nn tng văn bn văn hc.

Phê bình văn bn da váo tính đc lp ca văn bn, trên cơ s khám phá các nguyên tc ngh thut th hin trong ngôn t mà khái quát v tư tưởng, quan nim thm mĩ ca tác phm, nhà văn, th loi…Cách làm này không ph thuc vào ý đ ca nhà văn, mt yếu t mà nhà phê bình nói chung khó biết, nếu không nói là không th biết rõ được. Phê bình văn bn da vào tính chnh th, tính kí hiu ca văn bn, các nguyên tc thi pháp, tu t hc, phong cách hc mà đưa ra khái quát. Lúc đu người ta có tham vng tìm mt cách tiếp cn khoa hc đi vi văn hc, đ tránh ch quan, song trên thc tế, dn dn người ta hiu ra phương pháp này cũng tùy thuc vào s kin mà người nghiên cu quan sát mang tính ch quan, cùng mt tác phm mà người nghiên cu khác nhau có th rút ra các kết qa khác nhau, mà không th ph đnh ln nhau. Nghiên cu văn bn thc cht là hot đng sn sinh nghĩa ca văn bn, da vào tim năng sinh nghĩa ca nó. Các tác gi Phan Ngc, Đ Đc Hiu, Trn Đình S, Đ Lai Thúy… đi theo hướng này. Nhưng khác vi các nhà phê bình phương Tây khi đ cao văn bn h ct đt quan h vi tác gi cũng như đi vi hin thc, thì trái li các nhà phê bình Vit Nam khi nghiên cu văn bn vn tham chiếu tác gi và thi đi, khng đnh tác gi và liên h vi thi đi lch s sn sinh văn bn. Đó là nét đc đáo mi m, không h rp khuôn phương Tây ca h.

Mt đc đim ca thi pháp hc thế k XX là có s xâm nhp mnh m ca phong cách hc và tu t hc. Hu hết các công trình thi pháp hc ni tiếng trên thế gii đu pha trn vi phong cách hc, tu t hc. Và trong xu thế chuyn hướng ng hc (lingustic turn) và chuyn hướng din ngôn hc (discursive turn) thì hình thành mt tu t hc mi mà thi pháp hc ch là mt b phn, song là b phn đc lp tương đi chuyên nghiên cu kiến to văn hc, không th b thay thế. Theo xu hướng đó, các công trình thi pháp hc, phong cách hc Vit Nam cũng có s giao thoa, đan xen nhau ca các b phn đó, không h đi lp nhau. Đc đim chung ca nghiên cu trên nn tng văn bn văn hc trong bi cnh “chuyn hướng ng hc”là xut phát t các d kin ngôn ng, t đó mà kiến to nên các mô hình v thế gii, hình thành các kí hiu và kh năng biu nghĩa, đó cũng là điu khác vi li phê bình thun túy suy din t bi cnh thi đi. Ngày nay din ngôn hc đang gây được chú ý, song nghiên cu văn bn văn hc Vit Nam vn đi đúng hướng và con đường y vn ha hn các thành qu mi.

4. Phê bình văn hc truyn thông

      Truyn thông (medium/media), theo đnh nghĩa ca Wilbur Schramm là công c đt vào gia quá trình hot đng giao tiếp nhm khuếch đi và kéo dài vic đưa tin trong không gian và thi gian. S thay đi phương tin truyn thông kéo theo các cuc cách mng văn hc. Theo đó, truyn thông không phi là mt hot đng phê bình, nhưng do tính cht khuếch đi, kéo dài vic đưa tin, truyn thông tr thành mt công c quyn lc, không chế, gây nh hưởng cc mnh, và trên cơ s đó hình thành mt hình thái phê bình mà chúng tôi gi là “phê bình truyn thông”. Truyn thông gm b phn ht nhân là truyn hình, phát thanh, đin nh, báo chí trung ương, có đ ph sóng toàn xã hi; b phn ngoi biên như các phương tin sách, báo, tp chí,  báo mng…gii hn ph sóng hp hơn; b phn văn hóa đô th như hp báo, gii thiu sách mi ch đóng khung ti đô th ln..  Vi các hình thc gii thiu đim sách, ta đàm, t chc s kin…chc năng ca phê bình truyn thông là đưa tin, to dư lun, đánh giá chung, bày t quan đim, chính kiến. Tính cht thông tn ca nó th hin tính nhanh nhy, kp thi. Vi tính cht báo chí nó cũng đi thay hàng ngày, tin hôm sau thay thế tin hôm trước. Nhưng mt khác, sc mnh bá quyn ca phương tin truyn thông cùng vi quyn lc cơ quan qun lí hàng ngày hàng gi tung ra công chúng, gy n tượng, áp đo, to thành mi quan tâm ln ca xã hi. Là phương tin quyn lc nó gi quyn la chn, biên tp, đnh hướng. Ngôn ng ca truyn thông đi chúng ch yếu là ngôn ng chính tr, ngôn ng thương nghip, ngôn ng đi thường, cơ hi cho ngôn ng chuyên môn b hn chế. Do đó phê bình văn hc cũng ít có điu kin chuyên sâu. Trong điu kin báo mng và các blog cá nhân bày t nhiu lung dư lun khác nhau, hinh thành mt trường dư lun nhiu chiu, trái chiu, thun chiu, có tính đi thoi sâu rng. Tt nhiên các blog vào v thế ngoi  biên, tiếng nói nh yếu, nhưng không th b qua. Phê bình truyn thông đang m ra kh năng đi thoi to ln, nhưng cũng có th ch là áp đt to ln. Nếu được s dng, tôn trng ý kiến trái chiu, biết đi thoi, ch đi, s có cơ làm cho nhiu vn đ khúc mc được thêm sáng t. Nhưng mt khác trong điu kin kinh tế th trường phê bình truyn thng khó tránh khi tính cht áp đt, qung cáo, đánh bóng tên tui, có chương trnh b dư lun lên án như v lăng xê thơ Hoàng Quang Thun là ví d tiêu biu. Mt khác không gian o ca báo mng khiến cho mt s ý kiến phát ngôn suy din, li l thiếu tôn trng đi tượng phê bình, người đi thoi cũng làm cho cht lượng phê bình gim sút nghiêm trng. Nhược đim ca phê bình này là trong nhiu trường hp chưa to được các hot đng đi thoi bình đng, dân ch, có văn hóa.

5. Phê bình trường, vin và đ tài được cp kinh phí

       Do th chế t chc nghiên cu, đào to nghiên cu sinh, cao hc, các đ tài cp b, cp nhà nước, đ tài đc bit được cp kinh phí, xut hin mt khuynh hướng nghiên cu phê bình văn hc đáng chú ý. Đây là phê bình ca các cơ quan hc thut, do đó vic tiếp nhn các lí thuyết mi, dùng các thut ng mi, lm khi xa l, ch yếu ca phương Tây, và vn dng vào nghiên cu, đánh giá văn hc nước nhà. Uy tín hc thut ca nước ngoài cũng to cho nó mt quyn lc nht đnh. Do đi sâu hc thut, cho nên có mt s mt chưa theo kp tình hình văn hc trong nước. Hot đng ca phm vi phê bình này thiên v gii mã các hin tượng văn hc, trước hết là các tác phm kinh đin, sau là các tác phm ni tiếng, thi thượng. Mt khác đây là dng phê bình hin din trong không gian hp, được cp tin hoc đào to theo kế hoch, thc hin trong thi gian quy đnh. Không ít công trình có giá tr cao, xut bn được chú ý. Nhưng vi mc đích trước mt không nhm công b (phn ln các loi đ tài hin nay làm xong đ vào kho lưu tr), thi gian câu thúc cho nên khó tránh khi làm vi, cht lượng chưa cao, nhiu khi tùy tin. Nhưng mt khác nhà phê bình được t do, ít b xã hi ràng buc nên có th tiếp cn nhiu hin tượng văn hc mi. Đáng chú ý ca phê bình này các trường, vin là nơi tp dượt vn dng các lí thuyết văn hc mi đ m rng tm nhìn, cách đánh giá các tác phm văn hc. Phê bình các trường vin là nơi đào to, cung cp lc lượng phê bình mi cho nn văn hc chúng ta.

6. Phê bình khuynh hướng văn hc

    Mt nhược đim ca phê bình văn hc Vit Nam là ch quan tâm tác gi, tác phm, bình đim các hin tượng văn hc c th mà ít quan tâm nghiên cu phân tích, phân hóa các khuynh hướng văn hc, cung cp bc tranh v đng hướng văn hc đang đi t đâu đến đâu. Thnh thong cũng có mt s công trình tng kết, song thiên v mô t phong trào. T thi gia nhng năm 80 chúng tôi vn dng các khái nim ca nhà lí lun Nga Pospelov, cho rng văn hc sau 1975 có khuynh hướng phi s thi hóa, thế s hóa và đi tư hóa. Cách phân bit khuynh hướng y vn còn được vn dng, gn vi quan nim v s gii thiêng, gii huyn thoi, khuynh hướng thế tc hóa văn hc, khuynh hướng biu hin chn thương tinh thn. Các khuynh hướng y có cái chung vi khuynh hướng văn hc thuc các nước xã hi ch nghĩa trước đây sau mt cơn biến đng ln. Tuy vy trong thi hi nhp quc tế các khuynh hướng văn hc phương Tây nh hưởng đến văn hc Vit Nam như thế nào? Trước đây nhà phê bình Trn Th Mai Nhi cũng có công trình Văn hc hin đi, văn hc Vit Nam giao lưu gp g, 1994, nghiên cu khuynh hướng hin đi ch nghĩa trong văn hc Vit Nam, song thi gian bao quát sut c thế  k XX, thiên v so sánh nhiu hơn là miêu t khuynh hướng hin đi ch nghĩa trong văn hc Vit Nam. Mt du hiu đáng mng là gn đây trong mt s bài nghiên cu, nhà phê bình văn hc Lã Nguyên đã  nêu khuynh hướng (đúng hơn là nhng du hiu) hu hin đi trong văn hc Vit Nam đương đi có sc thuyết phc.  Khuynh hướng hu hin đi đã được phân tích c th trong các biu hin ca nó. Chúng ta đã khng đnh tinh thn và thành tu ca văn hc thi kì Đi mi. Nhưng “Đi mi” là mt khái nim mơ h, mi thế nào, theo nhng khuynh hướng nào thì chưa h phân hóa. Thc ra “Di mi” có nhiu khuynh hướng ch không đơn nht như ta tưởng ban đu. Vic ch ra khuynh hướng hu hin đi cho thy mt du hiu rõ nét trong đó. Ngoài ra tt còn có nhng khuynh hướng văn hc khác na. Ch xin lưu ý rng, chng nào chúng ta chưa tách được các khuynh hướng y ra, chưa đt tên cho nó thì các khuynh hướng y vn chưa được hin din. Phó giáo sư TS Nguyn Văn Dân có nhn xét đáng chú ý, đó là tình trng lãng quên nh hưởng ca ch nghĩa hin đi trong văn hc Vit Nam. Vy có khuynh hướng văn hc hin đi ch nghĩa trong văn hc Vit Nam đương đi không cũng là vn đ đang cn làm rõ. Trong mt s bài viết công phu ca ông ta thy ông nêu nhiu ví d nh hưởng ca ch nghĩa hin đi trong kiến trúc, hi ha, văn hc trong sut thế k XX, nhưng xác đnh mt khuynh hướng hin đi ch nghĩa trong văn hc Vit Nam dương đi thì ông chưa làm. Phi chăng khi nhà văn Vit Nam tiếp cn được văn hc hin đi ch nghĩa thì trào lưu y trên thế gii đã b trào lưu hu hin đi b qua, vì thế Vit Nam không thành khuynh hướng na? Mt nn văn hc không ch có các tác gi và tác phm, mà còn có các khuynh hướng tn ti song song hay ni tiếp nhau. Thiếu sót nghiêm trng ca nghiên cu, phê bình văn hc Vit Nam hin nay là chưa ch rõ bc tranh các khuynh hướng văn hc Vit Nam hin đi đy đ, có h thng.

7. Phê bình văn hóa hc

     Trên thế gii nghiên cu văn hóa bt đu t nhưng năm 60 thế k trước, đu tiên các nước nói tiếng Anh, sau truyn sang châu Âu ri cui cùng tràn sang các nước châu Á, và ch đu thế k XXI mi sang vit Nam. Phê bình văn hóa bt đu t đi mi khái nim văn hóa. Văn hóa không phi là các lĩnh vc cao xa, phi v li trong tác phm ca tng lp tinh anh như cách hiu trước đây, mà chính là hình thc đi sng hàng ngày ca con người. Văn hóa là tt c các các hình thc, khuôn mu mà cuc sng con người din ra trong đó. T món ăn nhanh, múa đường ph, thiết kế xe hơi, âm nhc lưu hành, thi trang, karaoke, mĩ phm, qung cáo…đu là văn hóa. Tóm li văn hóa đây là văn hóa đi chúng, văn hc đi chúng. Nghiên cu văn hóa có tham vng đt phá khuôn kh cht hp ca lĩnh vc văn hc, nghiên cu tt c các hình thc văn chương, thm mĩ trong đi sng, xem xét quan h văn hc vi các khía cnh như gii trí, trò chơi, gii tính, kinh nghim cá nhân, quan nim thm mĩ đi thường như thân th, trang phc…Các hin tượng văn hc lâu nay b coi thường như truyn trinh thám, truyn võ hip, các th thơ chơi, thơ nhi, thơ đng dao cũng la đi tượng nghiên cu.

Nghiên cu văn hóa hin đang hp dn thế h phê bình văn hc tr được vũ trang bng tiếng Anh. Các nhà nghiên cu phê bình tr như  Trn Văn Toàn, Phm Xuân Thch, Phùng Kiên, Trn ngc Hiếu, Cao Vit Dũng, Phùng Gia Thế,  Mai Anh Tun, Nhã Thuyên…Trn Văn Toàn nghiên cu v văn hc và gii  tính, Phm Xuân Thch nghiên cu tác đng ca trường văn hc đi vi s phn và phong cách nhà văn, Trn Mai Vũ nghiên cu văn hc gii trí, Trn Ngc Hiếu nghiên cu trò chơi và văn hc…Phê bình văn hóa s góp phn m rng tm nhìn đến các hin tượng văn hc đa dng b b quên, khc phc quan đim kinh tế quyết đnh lun dung tc, cho thy văn hc trong nhiu mi quan h vi đi sng con người. Khuynh hướng này mi bt đu, song có th s có cơ phát trin.

   Đim qua các khuynh hướng trên chúng ta có th thy chúng không tn ti bit lp nhau, đường biên có ch m nhòe, tiêu chí phân bit có ch chưa nht quán, song cn phân bit đ thy bc tranh tng th. T các khuynh hướng phê bình văn hc y, ta thy phê bình văn hc Vit Nam đang m ra, ln lên, nhưng không đng đu và chm chp. Phê bình văn hc nng v khuynh hướng thông tin, chân dung, chào hàng, din gii các hin tượng, là các hình thái phê bình t nhiên, t phát. Còn hiếm tác phm đt đến các khuynh hướng chuyên sâu, chưa đi vào ni dung triết lí, thm mĩ, chưa có tm khái quát cao đi vi mt nn văn hc. Mt nn văn hc phát trin, phong phú cn to điu kin cho nó phát trin b rng, đng thi đu tư cho các khuynh hướng phê bình  chuyên sâu, có tm khái quát cao.

   Hà Ni, ngày 13 tháng 5 năm 2013.

Nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/05/31/cac-khuynh-huong-phe-binh-van-hoc-viet-nam-hien-nay/

Thông tin truy cập

63793868
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
11038
24585
63793868

Thành viên trực tuyến

Đang có 410 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá:140.000đ

    Giá:140.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website