Thông báo

Thông tin truy cập

63655903
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
17216
25210
63655903

  • Phỏng vấn giáo sư Huỳnh Minh Đức

    Tiểu dẫn : Năm 2013 trong chương trình hợp tác giữa các nhà nghiên cứu ở Đại học Đài Bắc (Đài Loan) và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM (Việt Nam) về các nhà Trung Quốc học thế giới đã chọn GS. Huỳnh Minh Đức là một trong 20 nhà Trung Quốc học tiêu biểu ở Việt Nam. Bài phỏng vấn dưới đây do TS. Nguyễn Ngọc Quận thực hiện từ chương trình đó.   Lời dẫn về GS. Huỳnh Minh Đức: Thuở nhỏ, ông ở nhà bố mẹ bên bờ sông Đồng Nai, TP. Biên Hoà.

    Xem chi tiết
  • Giới thiệu một số công trình nghiên cứu của GS. Bửu Cầm về lịch sử, văn hoá Việt Nam

    Giáo sư Bửu Cầm giảng dạy ở Đại học Văn khoa Sài Gòn từ năm 1958. Đến năm 1976, trường Đại học Văn khoa Sài Gòn đổi tên thành Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ chí Minh, Giáo sư vẫn tiếp tục giảng dạy ở đây đến năm 1980, khi ông tự xin về hưu. Trước năm 1975, ngoài việc giảng dạy chuyên môn, bảo trợ nhiều tiểu luận Cao học và luận án Tiến sĩ, ông còn viết nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử, văn học, mà nhất là về văn hoá, phần lớn công bố

    Xem chi tiết
  • Giới thiệu một số công trình nghiên cứu của GS. Bửu Cầm về lịch sử, văn hoá Việt Nam

    Giáo sư Bửu Cầm giảng dạy ở Đại học Văn khoa Sài Gòn từ năm 1958. Đến năm 1976, trường Đại học Văn khoa Sài Gòn đổi tên thành Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ chí Minh, Giáo sư vẫn tiếp tục giảng dạy ở đây đến năm 1980, khi ông tự xin về hưu. Trước năm 1975, ngoài việc giảng dạy chuyên môn, bảo trợ nhiều tiểu luận Cao học và luận án Tiến sĩ, ông còn viết nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử, văn học, mà nhất là về văn hoá, phần lớn công bố

    Xem chi tiết
  • Vấn đề văn bản tác phẩm Cao Bá Quát

    1. TỔNG QUAN Để nghiên cứu về con người và sự nghiệp thơ văn của Cao Bá Quát, việc sưu tầm và xử lý văn bản tác phẩm của ông phải là công việc đầu tiên. Tác phẩm Cao Bá Quát được lưu truyền đến nay chỉ bằng con đường chép tay. Điều này dễ dẫn đến, mà thực tế cho thấy, sự nhầm lẫn tác phẩm của Cao Bá Quát với tác phẩm của tác gia khác, và ngược lại. Việc xác định tác phẩm nào đích thực của Cao Bá Quát do vậy là hết sức cần thiết.

    Xem chi tiết
  • Chữ Nôm ghi âm Nam Bộ trong tương quan với ngữ âm vùng miền - trường hợp văn bản nôm Kim cổ kỳ quan của Nguyễn Văn Thới

    TÓM TẮT Chữ Nôm là hệ thống chữ viết ghi âm tiếng Việt, được sử dụng rộng khắp từ thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XX; tuy nhiên, chữ Nôm chưa từng được Nhà nước điển chế hoá. Do vậy, trong quá trình phát triển, chữ Nôm để lại nhiều cách viết, nhìn chung là thường mang màu sắc địa phương, phản ánh đặc điểm ngữ âm vùng miền. Chữ Nôm Nam Bộ rất tiêu biểu ở đặc điểm này. Bài viết này nhằm đưa ra một hướng lý giải mới ở một số phương diện chữ Nôm phản

    Xem chi tiết
  • Chữ Nôm ghi âm Nam Bộ trong tương quan với ngữ âm vùng miền - trường hợp văn bản nôm Kim cổ kỳ quan của Nguyễn Văn Thới

    TÓM TẮT Chữ Nôm là hệ thống chữ viết ghi âm tiếng Việt, được sử dụng rộng khắp từ thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XX; tuy nhiên, chữ Nôm chưa từng được Nhà nước điển chế hoá. Do vậy, trong quá trình phát triển, chữ Nôm để lại nhiều cách viết, nhìn chung là thường mang màu sắc địa phương, phản ánh đặc điểm ngữ âm vùng miền. Chữ Nôm Nam Bộ rất tiêu biểu ở đặc điểm này. Bài viết này nhằm đưa ra một hướng lý giải mới ở một số phương diện chữ Nôm phản

    Xem chi tiết
  • Mộng mị và ảo giác trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát

    Mộng mị và ảo giác cho đến nay vẫn chưa được lý giải tường minh, thống nhất. Trong văn chương, yếu tố văn hoá tâm linh kỳ bí này có vai trò và ảnh hưởng lớn. Các tác giả kể về giấc mơ, mượn mơ mộng để nói chuyện thực, mượn mộng ảo để giải toả bế tắc trong đời, lấy mộng để phúng dụ… Những bí hiểm của giấc mơ và các cách biến hoá giấc mơ, ảo giác cho ý đồ nghệ thuật của các tác giả đem đến cho văn chương mộng ảo một sức hấp dẫn

    Xem chi tiết
  • "Kim cổ kỳ quan" trong đời sống tâm linh của người dân Nam Bộ

    1. Khái quát về tác giả, tác phẩm Kim cổ kỳ quan 1.1. Về tiểu sử tác giả Kim cổ kỳ quan Nguyễn Văn Thới Nguyễn Văn Thới (1866-1926), tự xưng là Ba Thới, thường được gọi là Ông Ba, người làng Mỹ Trà, Thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, mất tại xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông sinh trưởng trong một gia đình bình dân, có học chữ Nho. Ông trưởng thành trong thời kỳ Pháp đã mở cuộc đô hộ nước ta. Ông là một nhân sĩ có tinh thần yêu nước, chống

    Xem chi tiết
  • Kim cổ kỳ quan, một bộ thơ Nôm độc đáo ở miền Tây Nam Bộ

    Nguyễn Ngọc Quận[*] MỞ ĐẦU Bộ sách Kim cổ kỳ quan của tác giả Nguyễn Văn Thới (1866-1926) được viết bằng chữ Nôm, áng chừng hoàn thành trong khoảng 1900-1926. Bộ sách gồm 9 quyển được đặt tên riêng, với tổng số khoảng 24.000 câu thơ, được xem như một bộ "Thánh kinh" đối với một số bộ phận tín ngưỡng tại Miền Tây Nam Bộ. Rất nhiều người biết đến bộ sách này thông qua một vài bản in quốc ngữ trước 1975. Đây là bộ sách vốn viết tay bằng chữ Nôm, rất ít người biết đến. Ngoài nội dung

    Xem chi tiết
  • Chữ quốc ngữ trong Từ điển Việt - Bồ - La trong tương quan với cấu tạo chữ Nôm đương thời

    Tuy có hình thức văn tự khác nhau, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ latinh đều là "chữ Quốc ngữ" với nghĩa là hệ thống chữ viết ghi lại tiếng nói dân tộc; do vậy, chúng có mối tương quan nhất định về ngữ âm và ngữ nghĩa. Xét về phương diện ngữ âm, chữ quốc ngữ trong Từ điển Việt-Bồ-La­ thể hiện rất rõ mối tương quan với cấu tạo chữ Nôm vào thời điểm bộ từ điển trên ra đời. Bài viết chủ yếu quan tâm các mảng từ tiếng Việt cổ có tổ hợp phụ âm đầu,

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website