Thông báo

Thông tin truy cập

60532797
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
14290
10018
60532797

  • Lê Quý Đôn (1726-1784) và vấn đề tranh luận giữa kinh thuật và văn chương trong lịch sử khoa cử phương Đông

    Tóm tắt: Khoa cử phương Đông truyền thống do mục tiêu đào tạo các quan chức phục vụ cho bộ máy nhà nước phong kiến chứ không phải các nhà khoa học kỹ thuật nên chú trọng giáo dục năng lực luận thuật kinh điển Nho giáo (kinh thuật) và năng lực văn chương để diễn đạt các nguyên lý của kinh điển (văn chương). Tuy nhiên, trong lịch sử khoa cử Nho giáo ở Trung Quốc và Việt Nam, có những thời kỳ nổi lên những cuộc thảo luận giữa khuynh hướng thi thiên về kinh thuật (luận thuật

    Xem chi tiết
  • Hành trình Truyện Kiều từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XXI

    Truyện Kiều có một vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa và văn học của dân tộc ta. Một nhà văn ở đầu thế kỷ XX đã ví Truyện Kiều như tờ “trước bạ” ( giống như khái niệm “sổ đỏ” hiện nay) để hình dung vai trò của tác phẩm  đối với việc xác định tư cách văn hóa của người Việt, chủ nhân chân chính của giang sơn gấm vóc. Nếu thiếu đi tác phẩm, chân dung văn hóa của dân tộc ta không thể trọn vẹn. Sức sống và sức hấp dẫn to lớn của kiệt

    Xem chi tiết
  • Trường hợp Nguyễn Công Trứ với lý luận đọc văn học

    Ảnh: Đền thờ Nguyễn Công Trứ - Kim Sơn, Ninh Bình Gần một thế kỷ nay, kể từ khi Lê Thước mở đầu nghiên cứu một cách hệ thống về con người và thơ văn Nguyễn Công Trứ (1928), tuy đã có không ít công trình lớn nhỏ tiếp tục trình bày các suy tư về nhân vật lịch sử kỳ vĩ này, song hầu như chưa có ai chú ý giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến  đọc văn bản thơ và thơ hát nói của ông. Việc đồng nhất con người trong sáng tác

    Xem chi tiết
  • Biểu tượng người nam và người nữ trong thơ tình Việt Nam-một cái nhìn khái quát

      Sự phân biệt về phương diện xã hội dành cho giới nam và giới nữ trong văn hóa Việt Nam truyền thống đã có ảnh hưởng lớn đến các biểu tượng về người nam và người nữ trong văn học Việt Nam từ văn học dân gian, qua văn học trung đại đến văn học đầu thế kỷ XX. Vấn đề này là đề tài cho một công trình nghiên cứu công phu, còn ở đây tôi chỉ xin phác thảo một số ý tưởng.

    Xem chi tiết
  • Tính phổ biến và tính đặc thù của văn luận phương Đông –phương Tây (khảo sát qua phạm trù mimesis-mô phỏng của phương Tây)

    Nói về tính phổ biến, tính toàn nhân loại của văn hóa (trong đó có văn học) và tính đặc thù riêng của từng khu vực văn hóa, từng dân tộc thì giới nghiên cứu đã nói nhiều. Nhưng trong lĩnh vực nghiên cứu so sánh văn luận phương Đông –phương Tây thì vấn đề này hiện còn gây ra những băn khoăn, những tranh luận. Để hình dung rõ điều này, chúng tôi xin chọn phân tích từ góc nhìn so sánh Đông-Tây một phạm trù lý luận của phương Tây-mimesis (mô phỏng) như một nghiên cứu trường hợp.

    Xem chi tiết
  • The transvestite ventriloquism in the poem Spring rain by Nguyen Binh viewed from cultural poetics

    Abstract Transvestite ventriloquism, wich reflected  characteristics of gender in Vietnamese culture, had appeared in Vietnamese poetry during the medieval era and achived new shade in the early twentieth  century. The poem poem Mua xuan (Spring Rain by Nguyen Binh viewed from the theory of cultural poetics, shows both traditional tranvestite ventriloquism and individual romanticism.  Key words: Ventriloquism, gender in Vietnamese culture, poem Spring rain, romanticism. 

    Xem chi tiết
  • Nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ (Thi học văn hóa và bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính)

    Nghiên cứu trường hợp bài thơ Mưa xuân trong bài viết này có những ý nghĩa khoa học sau: 1. Hiện tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ trong thơ Nguyễn Bính không mới. Trong thơ trung đại chúng ta đã bắt gặp một số khúc ngâm như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc mà ở đó, giọng người chinh phụ, cung nữ đều do nhà nho nam giới sáng tác. Điều này cho thấy, một mặt, hiện đại hóa thơ Việt Nam ở thơ mới không phải là sự đoạn tuyệt với truyền thống thơ trung

    Xem chi tiết
  • Nhìn lại mối quan hệ giữa văn và đạo

    Giới nghiên cứu văn học Việt Nam bấy nay hầu như đều giải thích khái niệm đạo (trong mệnh đề Văn dĩ tải đạo) là đạo đức, cụ thể hơn là đạo đức theo quan điểm Nho giáo. Cách hiểu này đã vô tình thu hẹp nội dung triết học của khái niệm đạo, đồng thời không cho thấy được những đặc trưng có tính lịch sử của quan niệm văn học thời cổ, do đó cũng không cho thấy những đặc trưng của nguyên tắc phản ánh hiện thực của văn học nhà Nho.

    Xem chi tiết
  • Đối thoại liên văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa và vấn đề tiếp nhận lý luận văn học phương Tây ở Việt Nam

    Đặt vấn đề: Hệ thống lý luận văn học của nước ta hiện nay về cơ bản được tiếp nhận từ lý luận văn học phương Tây qua thế kỷ XX và những thập niên đầu thế kỷ XXI. Đó là kết quả tất yếu của tiếp xúc văn hóa Đông Tây và được đẩy mạnh trong bối cảnh toàn cầu hóa đương đại. Ý nghĩa tích cực, các kết quả tốt đẹp của việc tiếp nhận này không có gì phải nghi ngờ. Lý luận văn học phương Tây đã đem lại cho tư tưởng văn học Việt Nam

    Xem chi tiết
  • Về “một quả bom” sai lệch

    Mới đây, Ngô Tự Lập có bài viết Đọc sách “Lột mặt nạ Bakhtin – câu chuyện về một kẻ lừa dối, một chuyện bịp bợm và một cơn mê sảng tập thể” của Jean – Paul Bronckart và Cristian Bota. Bài này được công bố trên số 1/2014 Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, sau đó được đăng tải trên các trang mạng khác nhau (như http://www.viet-studies.info, 16/4/2014). Khá nhanh chóng, trên http://www.vanhoanghean.com.vn ngày 20/6/2014, với bài Mấy suy nghĩ về việc nghiên cứu Bakhtin Trần Đình Sử và Lã Nguyên đã có nhận xét phản hồi về bài viết

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website