Thông báo
- Thông báo số 72 về học phí chương trình đào tạo đại học khóa 2025 NH 2025-2026 và dự kiến tăng học phí các năm tiếp theo Ngày đăng: Thứ bảy, 19 Tháng 4 2025
- Thông báo số 74 về học phí chương trình đào tạo sau đại học khóa 2025 và dự kiến tăng học phí các năm tiếp theo Ngày đăng: Chủ nhật, 13 Tháng 4 2025
- Thông báo số 71 về học phí các chương trình đào tạo từ khóa 2024 trở về trước năm học 2025-2026 Ngày đăng: Chủ nhật, 13 Tháng 4 2025
- Thông báo: V/v tuyển sinh trình độ Sau đại học đợt 1 năm 2025 Ngày đăng: Chủ nhật, 30 Tháng 3 2025
- Thông báo: V/v tổ chức các hội thảo khoa học định kỳ dành cho SV và HV sau đại học của Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Ngày đăng: Thứ năm, 27 Tháng 2 2025
Thông tin truy cập
-
Nguyễn Huy Thiệp trở lại Hua Tát
Ảnh: Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ở bản Hua Tát. TP - Ai đã từng đọc Nguyễn Huy Thiệp đều nhớ chùm 10 truyện nằm trong một cái tên chung “Thung lũng Hua Tát” (đầu tiên in trên báo Văn nghệ năm 1987 có tên “Những chuyện kể bất tận ở thung lũng Hua Tát”). Vậy là kể từ lúc truyện này được công bố lần đầu tiên cho đến nay đã tròn 30 năm. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp gặp lại đồng nghiệp xưa. Người đọc cũng đã từng biết nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã có gần 10 năm…
Xem chi tiết -
Giáo trình Sáng tác truyện ngắn
Giáo trình Sáng tác truyện ngắn, NXB. Lao động. Giá bìa: 55,000đ, giá bán: 44,000đCó thể gửi sách qua đường bưu điện, liên hệ cô Tâm: 0906805929
Xem chi tiết -
Giáo trình sáng tác truyện ngắn
Hoạt động dạy - học của Khoa Viết văn - Báo chí được kế thừa và phát triển trên cơ sở kinh nghiệm và thành tựu của Trường Viết văn Nguyễn Du (1979-2004). Ngày đang còn là trường, các thầy cô giảng dạy ở đó đã biên soạn một số Giáo trình hoặc những tư liệu tham khảo. Tuy nhiên, số lượng những sách này đang còn rất khiêm tốn, đếm trên đầu ngón tay. Đặc biệt, là một trường dạy nghề viết văn, nhưng chưa có một Giáo trình nào được biên soạn để dạy cách sinh viên viết…
Xem chi tiết -
Sắp công bố toàn bộ báo Phong Hóa - Ngày Nay của Tự lực văn đoàn
TP - Ngày 22-9-2012 tới là ngày kỷ niệm 80 năm báo Phong Hóa (sau đổi thành Ngày Nay) ra đời. Cũng trong ngày này, dự kiến một số trang mạng trong và ngoài nước đồng loạt khởi đăng báo này dưới dạng số hóa lần lượt từ số đầu tiên cho đến số cuối cùng.
Xem chi tiết -
Hiểu thêm về quan niệm thơ của nhóm "Xuân thu nhã tập"
Phải nói rằng người đề cao tột bậc phong trào Thơ mới là nhà phê bình Hoài Thanh, tác giả Thi nhân Việt Nam (1942). Nhưng cũng không ai khác, chính Hoài Thanh cũng là người tiên cảm sớm nhất chỗ dừng lại, hay nói đúng hơn là số phận của Thơ mới. Tác giả viết với một tâm trạng bùi ngùi rằng: "Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ra đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng thấy lạnh (...). Cùng lòng tự tôn, ta mất luôn cả cái bình yên thuở trước", "... ta…
Xem chi tiết -
Từ thi pháp học đến tự sự học
Nhà văn Trần Đình Sử (ký theo họ tên thật, ngoài ra còn dùng các bút danh Sử Hồng, Trần Minh) sinh ngày 10-8-1940, quê gốc Thừa Thiên – Huế, hiện thường trú tại Hà Nội, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm1990. Sau khi tốt nghiệp Đại học trong nước, nhà văn Trần Đình Sử đã tu nghiệp ở Trung Quốc và Liên Xô, là Giáo sư, Tiến sĩ, ủy viên Hội đồng LLPB Hội Nhà văn Việt Nam. Ông đã xuất bản các tập nghiên cứu – phê bình văn học Thi pháp thơ Tố…
Xem chi tiết
- 1