Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
"Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian" và việc tiếp cận tác phẩm có yếu tố nhạy cảm
Việc cho học sinh lớp 11 đọc Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian đang dấy lên cuộc tranh luận sôi nổi trong cộng đồng. Đó có phải tác phẩm “đồi trụy” không, lứa tuổi nào nên đọc, tiếp cận tác phẩm như thế nào… là những câu hỏi được đặt ra. Cảnh nóng trong tác phẩm mang thông điệp gì? Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Ocean Vương. Tác phẩm được viết theo hình thức một bức thư của một cậu con trai người Mỹ gốc Việt gửi cho người mẹ không…
Xem chi tiết -
“Đất rừng phương Nam” – nhìn từ lý thuyết cải biên và ký ức tập thể
1. Vấn đề “trung thành” trong các bộ phim cải biên Phim cải biên (tiếng anh là film adaptation) là thuật ngữ dùng để gọi tên các bộ phim lấy chất liệu từ các nguồn khác nhau: từ văn học, phim truyền hình, phim điện ảnh có trước, sự kiện có thật, nhân vật lịch sử…Do đó, tôi sử dụng một thuật ngữ duy nhất cho kiểu phim này là “cải biên”, không dùng thuật ngữ “chuyển thể” hay “phóng tác”. Đối tượng nghiên cứu của phim cải biên có cả phim remake, phim tiểu sử nên không thể dùng…
Xem chi tiết -
Nhà văn Nguyễn Thanh Việt: Tôi chỉ quan tâm đến những cuốn sách vĩ đại
Tôi đã gặp nhà văn Việt Thanh Nguyễn vài lần trong chuyến công tác tại Mỹ nhưng lần nào anh cũng bận rộn với các buổi nói chuyện và các sự kiện văn học nên chúng tôi chưa thể trò chuyện nhiều hơn. Trong các buổi nói chuyện của anh mà tôi có dịp tham gia, tôi biết anh rất quan tâm hỗ trợ các nhà văn người Mỹ gốc Việt và các nhà văn Việt Nam xuất bản sách bằng tiếng Anh tại Mỹ. Do đó, để hiểu rõ hơn tình hình văn học Việt Nam tại Mỹ, tôi…
Xem chi tiết -
Kể chuyện tiếp biến qua các phương tiện truyền thông như là cải biên: từ truyện ngắn Trăng nơi đáy giếng đến sân khấu và điện ảnh
Tóm tắt: Hiện nay, một tác phẩm văn chương có thể được tiếp nhận và kể lại bằng nhiều phương tiện truyền thông khác nhau. Nhà nghiên cứu Henry Jenkins đã gọi cách kể chuyện này là tiếp biến qua các phương tiện truyền thông, một thách thức thú vị cho cải biên học. Trước đây, đối tượng của cải biên học thường là những tác phẩm thay đổi câu chuyện nguồn để phù hợp với ngôn ngữ của loại hình nghệ thuật mới. Trong khi đó, kể chuyện tiếp biến qua các phương tiện truyền thông không chỉ cải…
Xem chi tiết -
Tiếp nhận và cải biên Truyện Kiều thành kịch bản cải lương trước năm 1945
Mảnh trăng chênh chếch dòm song - Thư pháp: Lê Quang Trường Các khuynh hướng tiếp nhận tác phẩm văn chương trên sân khấu cải lương trước 1945 Năm 1920, gánh hát Tân Thinh treo hai câu đối trước sân khấu: Cải cách hát ca theo tiến bộ Lương truyền tuồng tích sánh văn minh Hai câu đối này đã chính thức ghi tên một loại hình sân khấu truyền thống mới được người dân Nam Bộ nói riêng và người dân cả nước nói chung yêu thích gần 100 năm nay và đồng thời cũng thấy được đặc điểm của…
Xem chi tiết -
Điện ảnh Nhật Bản và Việt Nam đương đại: Giao lưu văn hóa và ảnh hưởng
Sách: Điện ảnh Nhật Bản và Việt Nam đương đại: giao lưu văn hoá và ảnh hưởng, NXB Thông tin và Truyền thông 2019 LỜI NÓI ĐẦU Điện ảnh Nhật Bản luôn có cách kể chuyện độc đáo, ngôn ngữ hấp dẫn, thu hút nhiều khán giả trên toàn thế giới. Các nhà làm phim kỳ cựu như: Steven Spielberg, Martin Scorsese, George Lucas, Sergio Leone, Francis Ford Coppola, Wes Anderson... đã học cách làm phim của các đạo diễn Nhật Bản để áp dụng cho phim của mình. Tiếc là, tại Việt Nam, vì nhiều lý do, khán giả…
Xem chi tiết -
Chân trời của hình ảnh
LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, những bộ phim cải biên từ tác phẩm văn học vẫn liên tục được trình chiếu với những cấu trúc tự sự mới lạ, những kỹ xảo chất lượng cao và sự sáng tạo không ngừng của đạo diễn. Phim cải biên luôn chứng tỏ được sức hút của nó trong lòng những khán giả say văn chương mê điện ảnh. Vì vậy, dù có nhiều ý kiến khen chê, dù bị đánh giá là trung thành hay không trung thành với tác phẩm văn chương thì phim cải biên vẫn tiếp tục dòng chảy…
Xem chi tiết -
Tiếp nhận và cải biên truyện thơ Nôm thành kịch bản cải lương trước 1945
Tiếp nhận và cải biên các tác phẩm văn học sang kịch bản cải lương là phương thức rất phổ biến trong việc xây dựng kịch bản cải lương trước năm 1945. Trong điều kiện cải lương vừa hình thành và có nhiều nơi mời trình diễn, việc cải biên sẽ dễ dàng và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của công chúng hơn việc sáng tác một tác phẩm mới. Vì sự gần gũi của truyện thơ Nôm và lời ca cải lương nên việc cải biên truyện thơ Nôm đóng một vai trò quan trọng cho việc phát…
Xem chi tiết -
'Đảo của dân ngụ cư': Sự cô đơn đến khó hiểu của kiếp người nhỏ bé
Thiết kế bối cảnh đạt hiệu ứng tốt trong 'Đảo của dân ngụ cự' Giành được nhiều giải thưởng lớn tại LHP ASEAN (AIFFA 2017), Đảo của dân ngụ cư khi ra rạp Việt Nam đã tạo được sự chú ý lớn từ khán giả. Đảo của dân ngụ cư thu hút người xem bằng những khuôn hình đầy ám ảnh, lúc thì dữ dội bạo liệt, khi thì trầm lắng miên man. Hồng Ánh làm phim khá chắc tay dù đây là phim đầu tay của cô với vai trò đạo diễn. Có thể một phần do kinh nghiệm mấy mươi năm…
Xem chi tiết -
Lý thuyết giải kiến tạo và ứng dụng trong nghiên cứu cải biên
(Đào Lê Na, Bình luận văn học - niên san 2015, tr.156-165) Tóm tắt Vừa phát triển vừa đối lập lại với cấu trúc luận, giải kiến tạo luận ra đời như một dấu ấn lớn trong phê bình văn học thế kỷ XX. Các tư tưởng về đối thoại, đa thanh của Bakhtin, về liên văn bản của Julia Kristeva, về “cái chết của tác giả” của Barthes, về thẩm quyền giải mã văn bản của người đọc của Derrida,… là nền tảng của giải kiến tạo luận.
Xem chi tiết
- 1
- 2
- 3