Thông báo

Thông tin truy cập

60534752
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
16245
10018
60534752

  • “Phê bình thế hệ F”nhìn từ hai phía (Hay là đối thoại với tinh thần đối thoại của “Phê bình thế hệ f”)

    I.DẪN NHẬP Đối thoại thay cho đối đầu: Chúng ta dễ dàng thống nhất về tính quy luật của thực tiễn -thời đại ngày nay đối thoại thay cho đối đầu (trên tất cả các  lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa - nghệ thuật, đạo đức,...). Trái đất là ngôi nhà chung của thế giới,theo cách diễn đạt của nghệ sỹ ngôn từ thì đó là một “cõi nhân gian bé tý”. Đối đầu là hủy diệt, đối thoạilàhòa bình,là cùng tồn tại. LESTER PEARS (1897-1972), nguyên Thủ tướng Canada,Giải thưởng Nobel Hòa bình 1957, đã viết:

    Xem chi tiết
  • Hãy kể tên nhân dân

    Đừng kể tên tôi của Phan Thúy Hà, theo tôi, là một trong những tác phẩm văn chương đáng đọc nhất trong năm 2017. Phan Thúy Hà (sinh năm 1979) là một cái tên “mới toanh” trên văn đàn. Một cây bút nữ độc đáo, có phần kì lạ. Chị vốn là cựu sinh viên khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Ra trường, Phan Thúy Hà đầu quân cho Nhà xuất bản Phụ nữ, là một biên tập viên cứng tay.Cái câu “văn là người”, với trường hợp

    Xem chi tiết
  • Truyện ngắn Việt Nam hiện đại

    Sáng ngày 14-6-2018, tại nhà xuất bản Đại học Vinh (Nghệ An), đã tổ chức buổi giới thiệu tác phẩm mới TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (Giáo trình dùng cho học viên sau đại học chuyên ngành văn học Việt Nam) của hai tác giả Đinh Trí Dũng và Bùi Việt Thắng. Đây là một trong những ấn phẩm trọng điểm ra mắt độc giả trong quý I của Nhà xuất bản Đại học Vinh. Đến dự buổi giới thiệu sách mới có đại diện Nhà xuất bản Đại học Vinh, Hội VHNT Nghệ An, Tạp chí Văn hóa

    Xem chi tiết
  • Diễn trình tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1900-1930 (Đọc Tiểu thuyết Việt Nam 1900 -1930 của Lê Tú Anh, Nxb Khoa học xã hội, 2012)

    1. Diễn trình tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ba mươi năm đầu thế kỉ XX được phục hiện và luận giải khá đầy đủ trong chuyên luận mới nhất của Lê Tú Anh: Tiểu thuyết Việt Nam 1900-1930 (với 4 chương đầy đặn, theo thứ tự: Điều kiện hình thành và phát triển của tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỉ XX. Sự vận động và các dạng thức cơ bản của tiểu thuyết 30 năm đầu thế kỉ. Cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930. Một số khía cạnh thi pháp của tiểu thuyết giai

    Xem chi tiết
  • "Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám" của GS Đinh Gia Khánh và vấn đề nghiên cứu tiến trình văn học qua thể loại

    DẪN NHẬP: GIÁO SƯ ĐINH GIA KHÁNH - NGƯỜI DẪN ĐƯỜNG Giáo sư Đinh Gia Khánh (1924 - 2003) hoàn thành công trình Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của tuyện cổ tích qua truyện Tấm Cám vào tháng 2 năm 1966 (một điều rất thú vị là công trình được in lần đầu và tái bản tại Nxb KHXH, nhưng được Nxb Hội Nhà văn tái bản năm 1999, điều ấy chứng tỏ tác phẩm của nhà khoa học đã được văn giới cập nhật vì tính hữu dụng của nó). Những nhà khoa học tài năng thường khiêm tốn

    Xem chi tiết
  • Như cánh hạc bay về trời

    Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Như Mai sinh ngày 6 tháng 8 năm 1919 tại xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Nếu tính từ năm 1943, khi bắt đầu tham gia ngành Giáo dục, cho đến nay, tròn 70 năm, Giáo sư Hoàng Như Mai đã toàn tâm toàn ý cho sự nghiệp trồng người như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". Ông vừa đi vào cõi vĩnh hằng vào ngày 27/9.

    Xem chi tiết
  • Hai bàn tay thì đầy

    Bùi Việt Thắng, "Hai bàn tay thì đầy",Văn Nghệ số 20 ngày 19/5/2012. Đọc Bàn tay nhỏ dưới mưa, tiểu thuyết của Trương Văn Dân, Nxb Hội Nhà văn, 2011. Đọc một cuốn tiểu thuyết dài hơn 400 trang trong bối cảnh đời sống hiện nay quả là một việc không mấy dễ dàng ngay cả với những người được coi là chuyên tâm nghiên cứu văn học. Vậy mà tôi đã đọc tiểu thuyết Bàn tay nhỏ dưới mưa của Trương Văn Dân một cách say sưa, nhiều khi lén lau nước mắt vì sợ người khác nhìn thấy

    Xem chi tiết
  • Tưởng nhớ người thầy, GS, NGND Lê Đình Kỵ: Ngọn lửa tình yêu nghề

    Thầy Lê Đình Kỵ (1923-2009) trong ký ức nhiều thế hệ sinh viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH và NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) mãi mãi là một biểu tượng của một người thầy, yêu nghề và tận tâm tận trí với nghề dạy học. Trước khi đứng trên bục giảng Đại học Tổng hợp Hà Nội, thầy Lê Đình Kỵ đã từng dạy học ở Trường Trung học Lê Khiết nổi tiếng của Liên khu V (1952-1954). Từng hoạt động xã hội và

    Xem chi tiết
  • Bùi Việt Thắng

    Đại học: 1973, Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội. 1987 - 1990: Thực tập sinh tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva - Lômônôxôp.  Các công trình khoa học đã công bố.  Bình luận truyện ngắn (Phê bình và Tiểu luận). NXB Văn học, Hà Nội, 1999. Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (viết chung). Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990....

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website