Quyết định v/v Về việc thực hiện chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

                TRƯỜNG ĐẠI HỌC

 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

                                          __________________________           

Số:   55   /QĐ-XHNV-SĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

____________________________________________________

TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2012

 

 

 

 

 

               QUYẾT ĐỊNH

Về việc thực hiện chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ

_____________________________

 

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

 

- Căn cứ  vào nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng các trường Đại học thuộc Đại học Quốc gia được quy định trong Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia ban hành theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/2/2001 của Thủ tướng chính phủ;

- Căn cứ Quy chế đào tạo trình độ Tiến sĩ số 1020/QĐQG-ĐH&SĐH ngày 10/9/2010 của Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh;

- Xét đề nghị của Trưởng phòng Sau đại học; 

 

QUYẾT ĐỊNH:

 Điều 1. Ban hành “Chương trình đào trình độ Tiến sĩ” theo Quy chế đào tạo trình độ Tiến sĩ của Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

   Điều 2. Chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ được áp dụng cho các khoá đào tạo NCS   từ đợt 2 năm 2010 trở đi.

Điều 3. Trưởng phòng Sau đại học, Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính, Trưởng Khoa  có đào tạo trình độ Tiến sĩ, các NCS chịu trách nhiệm thi hành quyết định này,

 

 

Nơi nhận:

- ĐHQGTP.HCM (báo cáo)

- Như  Điều 3

- Lưu: HC-TH, SĐH

HIỆU TRƯỞNG

 

 

(Đã ký)

 

 

PGS.TS. Võ Văn Sen

 

 

Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU

Mã số : 62.22.01.10

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Ngôn ngữ học, Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Loại hình đào tạo: Chính quy - tập trung

 

1.      MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu sau đại học, giúp NCS có khả năng độc lập nghiên cứu, trước mắt là làm luận án tiến sĩ.

1.      CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.      Các học phần bổ sung

1.1 Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ

NCS phải học các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học (chưa kể triết học và ngoại ngữ) và phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo. Tổng số các học phần là 30 tín chỉ, trong đó có 14 tín chỉ bắt buộc và 16 tín chỉ tự chọn. Cụ thể như sau:

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TH

BT, LT

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc (7 môn học)

14

 

 

 

1, 2

1

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

2

30

 

 

1

2

Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt

2

30

 

 

1

3

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

 

 

1

4

Ngữ  nghĩa học

2

30

 

 

1

5

Lô gích và ngôn ngữ

2

30

 

 

1

6

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

2

7

Ngôn ngữ văn chương và Phong cách học

2

30

 

 

 

 

Khối kiến thức tự chọn (chọn 8 trong các môn học sau)

16

 

 

 

 

8

Ngữ dụng học

2

30

 

 

 

9

Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

2

30

 

 

 

10

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 2: Các trường phái tiêu biểu sau Ferdinand de Saussure

2

30

 

 

 

11

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

 

 

 

12

Ký hiệu học

2

30

 

 

 

13

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

 

 

 

14

Ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

 

15

Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

30

 

 

 

16

Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

2

30

 

 

 

17

Từ vựng học

2

30

 

 

 

18

Ngôn ngữ và văn hoá

2

30

 

 

 

19

Ngữ pháp chức năng tiếng Việt

2

30

 

 

 

20

Phương ngữ học

2

30

 

 

 

21

Ngữ pháp văn bản

2

30

 

 

 

22

Từ và từ tiếng Việt

2

30

 

 

 

23

Lịch sử ngữ âm tiếng Việt

2

30

 

 

 

24

Chữ viết và lịch sử chữ viết ở Việt Nam

2

30

 

 

 

25

Từ điển học

2

30

 

 

 

26

Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

30

 

 

 

27

Ngôn ngữ học và lý thuyết dịch

2

30

 

 

 

28

Ngôn ngữ học tâm lý

2

30

 

 

 

29

Trật tự từ trong tiếng Việt và trật tự từ trong các ngôn ngữ khác

2

30

 

 

 

30

Ngôn ngữ học xã hội

2

30

 

 

 

31

Lịch sử ngôn ngữ học

2

30

 

 

 

32

Lịch sử Việt ngữ học

2

30

 

 

 

33

Ngôn ngữ và truyền thông

2

30

 

 

 

34

Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

30

 

 

 

35

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

30

 

 

 

36

Từ nguyên học và từ nguyên học tiếng Việt

2

30

 

 

 

37

Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

30

 

 

 

38

Các phạm trù ngữ pháp của vị từ

2

30

 

 

 

 

  1.2. Đối với NCS có bằng thạc sĩ ngành gần

Trường hợp NCS có bằng thạc sĩ thuộc các chuyên ngành GẦN  (Văn học, Báo chí, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức, Ngữ văn Nhật ) thì phải học các học phần bổ sung sau: 

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

16

LT

TH

BT, LT

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

1

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

2

30

 

 

1

2

Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt

2

30

 

 

1

3

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

 

 

1

4

Ngữ  nghĩa học

2

30

 

 

1

5

Lô gích và ngôn ngữ

2

30

 

 

1

6

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

2

7

Ngữ dụng học

2

30

 

 

2

8

Ngôn ngữ văn chương và phong cách học

2

30

 

 

2

 

2. Các học phần Tiến sĩ

Những học phần này được thiết kế nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn, cả về phương diện lý thuyết lẫn thực hành nghiên cứu (tổng khối lượng từ 6 đến 12 tín chỉ theo quy chế hiện hành):

TT

Học phần

TS:12

LT

Giảng viên

1

Ngôn ngữ học châu Âu – các trường phái sau F. de Saussure

2

30

PGS.TS Nguyễn Công Đức

2

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

PGS.TS Trần Văn Cơ, GS.TSKH Lý Toàn Thắng

3

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

GS.TS. Nguyễn Đức Dân

4

Ký hiệu học

2

30

GS.TS Nguyễn Đức Dân,

TS. Nguyễn Hữu Chương

5

Phương pháp so sánh lịch sử và lịch sử ngữ âm tiếng Việt

2

30

GS.TS Bùi Khánh Thế,

PGS.TS Lê Trung Hoa

PGS.TS Hoàng Dũng

6

Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ học

2

30

PGS.TS Bùi Mạnh Hùng

 

          3. Các chuyên đề Tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

NCS phải thực hiện 3 chuyên đề tiến sĩ tương đương  với 6 tín chỉ theo quy định cụ thể ghi trong Quy chế đào tạo tiến sĩ của Đại học quốc gia TP.HCM. Các đề tài chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.

Đối với tiểu luận tổng quan, NCS phải gắn với yêu cầu của đề tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu và xác định rõ những cái mới trong luận án.

4.      Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án

 NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ NCKH và kết quả nghiên cứu phải được công bố chính thức thành các bài báo khoa học theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ. Các đề tài NCKH và bài báo công bố phải phù hợp với mục tiêu luận án, đảm bảo tính khoa học, tính trung thực và tính mới.

Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản theo đúng quy định trong Quy chế đào tạo tiến sĩ.

 

 

 Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ

Mã số : 62.22.01.01

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Ngôn ngữ học,   Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Loại hình đào tạo: Chính quy - tập trung

 

 1.      MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu sau đại học, giúp NCS có khả năng độc lập nghiên cứu, trước mắt là làm luận án tiến sĩ.

2.      CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.      Các học phần bổ sung:

1.1. Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ chuyên ngành

Gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo. Tổng số các học phần là 30 tín chỉ, trong đó có 14 tín chỉ bắt buộc và 16 tín chỉ tự chọn. Cụ thể như sau:

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TH

BT, LT

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc (7 môn học)

14

 

 

 

 

1

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

2

30

 

 

1

2

Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt

2

30

 

 

1

3

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

 

 

1

4

Ngữ  nghĩa học

2

30

 

 

1

5

Lô gích và ngôn ngữ

2

30

 

 

1

6

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

2

7

Ngôn ngữ văn chương và Phong cách học

2

30

 

 

 

 

Khối kiến thức tự chọn (chọn 8 trong các môn học sau)

16

 

 

 

 

8

Ngữ dụng học

2

30

 

 

 

9

Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

2

30

 

 

 

10

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 2: Các trường phái tiêu biểu sau Ferdinand de Saussure

2

30

 

 

 

11

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

 

 

 

12

Ký hiệu học

2

30

 

 

 

13

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

 

 

 

14

Ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

 

15

Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

30

 

 

 

16

Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

2

30

 

 

 

17

Từ vựng học

2

30

 

 

 

18

Ngôn ngữ và văn hoá

2

30

 

 

 

19

Ngữ pháp chức năng tiếng Việt

2

30

 

 

 

20

Phương ngữ học

2

30

 

 

 

21

Ngữ pháp văn bản

2

30

 

 

 

22

Từ và từ tiếng Việt

2

30

 

 

 

23

Lịch sử ngữ âm tiếng Việt

2

30

 

 

 

24

Chữ viết và lịch sử chữ viết ở Việt Nam

2

30

 

 

 

25

Từ điển học

2

30

 

 

 

26

Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

30

 

 

 

27

Ngôn ngữ học và lý thuyết dịch

2

30

 

 

 

28

Ngôn ngữ học tâm lý

2

30

 

 

 

29

Trật tự từ trong tiếng Việt và trật tự từ trong các ngôn ngữ khác

2

30

 

 

 

30

Ngôn ngữ học xã hội

2

30

 

 

 

31

Lịch sử ngôn ngữ học

2

30

 

 

 

32

Lịch sử Việt ngữ học

2

30

 

 

 

33

Ngôn ngữ và truyền thông

2

30

 

 

 

34

Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

30

 

 

 

35

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

30

 

 

 

36

Từ nguyên học và từ nguyên học tiếng Việt

2

30

 

 

 

37

Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

30

 

 

 

38

Các phạm trù ngữ pháp của vị từ

2

30

 

 

 

 

1.2 Đối với NCS có bằng thạc sĩ ngành gần

Nghiên cứu sinh  có bằng thạc sĩ thuộc các chuyên ngành GẦN  (Văn học, Báo chí, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức, Ngữ văn Nhật ) thì phải học các học phần bổ sung sau: 

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

16

LT

TH

BT, LT

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

1

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

2

30

 

 

1

2

Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt

2

30

 

 

1

3

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

 

 

1

4

Ngữ  nghĩa học

2

30

 

 

1

5

Lô gích và ngôn ngữ

2

30

 

 

1

6

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

2

7

Ngữ dụng học

2

30

 

 

2

8

Ngôn ngữ văn chương và phong cách học

2

30

 

 

2

 

2. Các học phần Tiến sĩ                   

Những học phần này được thiết kế nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn, cả về phương diện lý thuyết lẫn thực hành nghiên cứu (tổng khối lượng từ 6 đến 12 tín chỉ theo quy chế hiện hành):

 

TT

Học phần

TC

LT

TH

Giáo viên

1

Ngôn ngữ học châu Âu - các trường phái sau F. de Saussure

2

30

 

PGS.TS Nguyễn Công Đức

2

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

 

GS.TS. Nguyễn Đức Dân

3

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

 

PGS.TS Trần Văn Cơ, GS.TSKH Lý Toàn Thắng

4

Ký hiệu học

2

30

 

GS.TS Nguyễn Đức Dân,

TS. Nguyễn Hữu Chương

5

Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

2

30

 

PGS.TS Trịnh Sâm

TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh

6

Nhân học ngôn ngữ

2

30

 

PGS.TS Nguyễn Văn Huệ

 

Tổng cộng

12

 

 

 

 

3. Các chuyên đề Tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

NCS phải thực hiện 3 chuyên đề Tiến sĩ tương đương  với 6 tín chỉ theo quy định cụ thể ghi trong Quy chế đào tạo tiến sĩ của Đại học quốc gia TP.HCM. Các đề tài chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.

      Đối với tiểu luận tổng quan, NCS phải gắn với yêu cầu của đề tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu và xác định rõ những cái mới trong luận án.

 

     4. Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án

           NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ NCKH và kết quả nghiên cứu phải được công bố chính thức thành các bài báo khoa học theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ. Các đề tài NCKH và bài báo công bố phải phù hợp với mục tiêu luận án, đảm bảo tính khoa học, tính trung thực và tính mới.

    Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ.

 

 

Chuyên ngành:         LÝ LUẬN VĂN HỌC

Mã số:                       62.22.34.01

Bộ môn quản lý:      Lý luận và phê bình văn học, Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Loại hình đào tạo:    Chính quy tập trung

 

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Giúp NCS hoàn chỉnh và nâng cao kiến thức cơ bản, có hiểu biết sâu rộng về kiến thức chuyên ngành Lý luận văn học, rèn luyện khả năng tự nghiên cứu và độc lập giải quyết các vấn đề có ý nghĩa khoa học trong lĩnh vực chuyên môn về lý thuyết lẫn thực hành, biết vận dụng những tri thức thu nhận được vào việc giảng dạy và nghiên cứu văn học Việt Nam và thế giới.

Phát huy tinh thần tự học và phát triển tư duy sáng tạo của NCS, coi trọng sự rèn luyện về phương pháp và thói quen nghiên cứu khoa học của NCS, để từng bước trở thành chuyên gia có trình độ cao về lĩnh vực Lý luận văn học.

2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Các học phần bổ sung

1.1. Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ chuyên ngành

Đây các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học (chưa kể các môn Triết học và Ngoại ngữ). NCS phải hoàn thành chương trình trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo, tổng số các học phần tối thiểu là 30 tín chỉ, gồm các môn học bắt buộc (14 tín chỉ) và các học phần tự chọn (16). Chương trình cụ thể như sau:

 

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

 

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

 

Khối kiến thức bắt buộc

14

 

 

 

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

 

120

1

2

Huyền thoại và văn học

2

30

 

120

1

3

Nguyên lý văn học so sánh

2

30

 

120

1

4

Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

2

30

 

120

1

5

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản

2

30

 

120

1

6

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2

30

 

120

1

7

Trường phái hình thức Nga

2

30

 

120

1

 

Khối kiến thức tự chọn

16

 

 

 

 

8

Bản chất của văn học

2

30

 

120

2

9

Sự tiến bộ trong văn học

2

30

 

120

2

10

Giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật

2

30

 

120

2

11

Lịch sử tư tưởng mỹ học

2

30

 

120

2

12

Ngôn ngữ học và nghiên cứu văn học

2

30

 

120

2

13

Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại

2

30

 

120

2

14

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

2

30

 

120

2

15

Lý thuyết tự sự  học

2

30

 

120

2

16

Giọng điệu thơ trữ tình

2

30

 

120

2

17

Văn bản học và nghiên cứu văn học

2

30

 

120

3

18

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2

30

 

120

3

19

Loại hình học tác gia văn học nhà Nho

2

30

 

120

3

20

Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

3

21

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

2

30

 

120

3

22

Lý luận sân khấu và kịch Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

3

23

Trào lưu tiểu thuyết mới

2

30

 

120

3

24

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

2

30

 

120

3

25

Tiếp nhận văn học

2

30

 

120

3

 

TỔNG CỘNG

30

 

 

 

 

             

                    

    1.2. Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần

 

Trường hợp NCS có bằng thạc sĩ thuộc các chuyên ngành GẦN (Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức, Ngữ văn Nhật, Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông, Văn hóa học, Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Du lịch, Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý luận điện ảnh, Triết học, Nhân học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Báo chí học) thì phải học các học phần bổ sung sau: 

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

 

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

 

120

1

2

Huyền thoại và văn học

2

30

 

120

1

3

Nguyên lý văn học so sánh

2

30

 

120

1

4

Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

2

30

 

120

1

5

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2

30

 

120

1

6

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

   2

30

 

120

1

7

Trường phái hình thức Nga

2

30

 

120

1

 

 

2. Các học phần Tiến sĩ                             

 Những học phần này được thiết kế nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn, cả về phương diện lý thuyết lẫn thực hành nghiên cứu (tổng khối lượng từ 6 đến 12 tín chỉ theo quy chế hiện hành):

TT

Môn học

Khối lượng

(tín chỉ)

 

Giảng viên phụ trách

TS

LT

TN

Số tiết

Số tiết

   1

Văn hoá học và nghiên cứu văn học

 2

30

 

PGS. Chu Xuân Diên,

 

2

Triết học, mỹ học và văn học

2

30

 

TS. Bùi Văn Nam Sơn

TS. Nguyễn Thị Từ Huy

3

Lý luận văn học cổ điển phương Đông

2

30

 

PGS. Lê Giang,

TS. Nguyễn Đình Phức

4

Lý luận – phê bình văn học hiện đại phương Tây

2

30

 

PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân

TS. Nguyễn Nam

5

Thi pháp học cổ điển phương Đông

2

30

 

PGS. TS. Phan Thị Thu Hiền

6

Thi pháp học hiện đại phương Tây

2

30

 

GS.TS. Huỳnh Như Phương

PGS.TS. Lê Tiến Dũng

 

 

TỔNG CỘNG

12

 

 

 

 

3. Các chuyên đề Tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

NCS phải hoàn thực hiện 03 chuyên đề Tiến sĩ tương đương 06 tín chỉ gắn với yêu cầu cụ thể của đề tài luận án và yêu cầu nâng cao khả năng nghiên cứu, dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn khoa học, NCS hoàn thành các chuyên đề với tổng khối lượng từ 04 đến 06 tín chỉ và hoàn thành theo quy trình được quy định trong quy chế.

Đối với tiểu luận tổng quan, NCS phải gắn với yêu cầu của đề tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu, chỉ ra được cái mới cần tập trung làm rõ trong luận án.

4.  Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án

Nghiên cứu sinh phải chủ động thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Các đề tài nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu của luận án, đảm bảo tính trung thực, tính khoa học và tính mới.

Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của các quy định trong Quy chế đào tạo.

 

 

 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM

Mã số: 62.22.34.01

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Văn học Việt Nam - Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Loại hình đào tạo: Chính quy - Tập trung

 

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về lịch sử văn học Việt Nam cũng như những vấn đề lý luận có liên quan với thực tiễn văn học dân tộc, biết vận dụng những tri thức thu nhận được vào việc giảng dạy và nghiên cứu văn học.

 

     2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Các học phần bổ sung:

1.1 Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ chuyên ngành:

      Đây là học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam (chưa kể các môn Triết học và Ngoại ngữ). NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo, tổng số các học phần tối thiểu là 30 tín chỉ, gồm các học phần bắt buộc (14 tín chỉ) và học phần tự chọn (16 tín chỉ). Chương trình cụ thể như sau:

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

 

HK

TS

LT

TN

BT,TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

 

Khối kiến thức bắt buộc

14

 

 

 

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

 

120

1

2

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2

30

 

120

1

3

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2

30

 

120

1

4

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2

30

 

120

1

5

Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

1

6

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

2

30

 

120

1

7

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2

30

 

120

1

 

Khối kiến thức tự chọn (chọn 8 trong số các môn sau)

16

 

 

 

 

8

Nguyên lý văn học so sánh

2

30

 

120

1

9

Huyền thoại và văn học

2

30

 

120

1

10

Tiếp cận văn học châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại

2

30

 

120

1

11

Thơ thiền Đông Á

2

30

 

120

1

12

Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

2

30

 

120

1

13

Những cách tân của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX

2

30

 

120

1

14

Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố trong văn học

2

30

 

120

2

15

Văn hóa học và nghiên cứu văn học

2

30

 

120

2

16

Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

2

30

 

120

2

17

Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

2

18

Tiếp nhận văn học

2

30

 

120

2

19

Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại

2

30

 

120

2

20

Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

2

30

 

120

2

21

Đặc điểm sự tiến bộ trong văn học

2

30

 

120

2

22

Bản chất của văn học

2

30

 

120

2

23

Giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật

2

30

 

120

2

24

Thi pháp học

2

30

 

120

2

25

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

2

30

 

120

2

26

Lý thuyết tự sự  học

2

30

 

120

2

27

Trường phái hình thức Nga

2

30

 

120

2

28

Nghiên cứu tác gia cổ điển Việt Nam – trường hợp Cao Bá Quát

2

30

 

120

2

29

Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

2

30

 

120

2

30

Thi pháp thơ Đường

2

30

 

120

2

31

Thời Trung đại trong văn học các nước khu vực Đông Á

2

30

 

120

2

32

Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

33

Loại hình nhà nho tài tử trong văn học trung đại Việt Nam

2

30

 

120

2

34

Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học

2

30

 

120

2

35

Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

36

Lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

2

37

Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện Việt Nam 1975 - 2000

2

30

 

120

2

38

Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2

30

 

120

2

39

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

40

Những biến đổi tư duy tiểu thuyết Đông Á cận đại

2

30

 

120

2

41

Giọng điệu trong thơ trữ tình

2

30

 

120

1

42

M. Bakhtin với lý luận và thi pháp tiểu thuyết

2

30

 

120

1

43

Tiến trình hiện đại hóa và sự nghiệp đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX

2

30

 

120

1

44

Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2

30

 

120

1

45

Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình

2

30

 

120

1

46

Tiểu thuyết tài tử Đông Á

2

30

 

120

1

 

1.2. Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần:

NCS có bằng thạc sĩ thuộc các chuyên ngành GẦN (Văn hoá học, Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Du lịch, Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý luận điện ảnh, Triết học, Nhân học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Báo chí học, chính trị học và Xã hội học) thì phải học các học phần bổ sung sau: 

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

TS

LT

TN

BT,TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

 

120

2

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2

30

 

120

3

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2

30

 

120

4

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2

30

 

120

5

Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

6

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

2

30

 

120

7

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2

30

 

120

 

3. Các học phần Tiến sĩ  

Các học phần này nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới về lý luận văn học và văn học Việt Nam (học từ 6 đến 12 tín chỉ theo quy định).

STT

Môn học

Tín chỉ

Giảng viên phụ trách

1

Thi pháp học hiện đại

2

GS. Huỳnh Như Phương

PGS. Lê Tiến Dũng

2

Lý luận phê bình văn học hiện đại phương Tây

2

PGS. Nguyễn Thị Thanh Xuân

TS. Nguyễn Nam

3

Văn hóa học và văn học

2

PGS. Chu Xuân Diên

PGS. Phan Thu Hiền

4

Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam

2

PGS. Nguyễn Công Lý

5

Lý luận phê bình văn học cổ điển phương Đông

2

PGS. Lê Giang

TS. Nguyễn Đình Phức

6

Văn học Việt Nam trong bối cảnh  Đông Á

 

2

PGS. Lê Giang

TS.Trần Thị Phương Phương

TS. Nguyễn Hữu Hiếu

 

4. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tống quan

NCS thực hiện 03 chuyên đề tiến sĩ (tương đương 06 tín chỉ). Các đề tài của chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.

Tiểu luận tổng quan phải gắn với yêu cầu của đề tài luận án, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu, xác định được những cái mới được đưa ra trong luận án.

5. Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án

NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ NCKH và kết quả nghiên cứu phải được công bố bằng các bài báo khoa học theo quy định của quy chế đào tạo tiến sĩ. Các đề tài NCKH và báo báo công bố phải phù hợp với mục tiêu luận án, đảm bảo tính trung thực, khoa học và có phát hiện mới.

Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu theo quy định của quy chế đào tạo tiến sĩ.

 

 

 

Chuyên ngành: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Mã số:62. 85.15.01

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Khoa: Địa lý

Loại hình đào tạo: Chính quy – tập trung

 

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Chương trình đào tạo được xây dựng với mục tiêu nâng cao khả năng nghiên cứu, giúp NCS có hiểu biết sâu rộng về kiến thức chuyên ngành và cập nhật kiến thức hiện đại trong lĩnh vực sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường, vận dụng những tri thức thu nhận được vào việc giảng dạy và nghiên cứu để thực hiện thành công đề tài luận án tiến sĩ.

Phát huy tinh thần tự học và phát triển tư duy sáng tạo của NCS, coi trọng sự rèn luyện về phương pháp và thói quen nghiên cứu khoa học của NCS, để từng bước trở thành chuyên gia có trình độ cao về lĩnh vực Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường.

 

   2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

         1. Các học phần bổ sung

    1.1. Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ chuyên ngành

Gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Sử dụng & bảo vệ tài nguyên môi trường. NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo (chưa kể các môn Triết học và Ngoại ngữ). Chương trình cụ thể như sau:

STT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

Khối kiến thức bắt buộc

12

 

 

 

 

1

Quản trị tài nguyên môi trường

 

3

 

 

1

2

Sinh thái nhân văn: các vấn đề về lý thuyết và ứng dụng

 

3

 

 

1

3

Kinh tế môi trường

 

3

 

 

2

4

Phương pháp nghiên cứu khoa học

 

3

 

 

2

 

Khối kiến thức tự chọn

18

 

 

 

 

1

Quản trị môi trường đô thị

 

3

 

 

3

2

Quản trị môi trường nông thôn

 

3

 

 

3

3

Quản trị môi trường biển và ven biển

 

3

 

 

3

4

Đánh giá tác động môi trường

 

3

 

 

3

5

Kinh tế phát triển

 

3

 

 

3

6

Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên môi trường – Phần lý thuyết

 

2

 

 

2

7

Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên môi trường – Phần ứng dụng

 

2

 

 

3

8

Ứng dụng viễn thám trong quản lý tài nguyên môi trường (lý thuyết)

 

2

 

 

2

9

Ứng dụng viễn thám trong quản lý tài nguyên môi trường (thực hành)

 

2

 

 

3

10

Đa dạng sinh học

 

2

 

 

3

11

Du lịch sinh thái và phát triển bền vững

 

 

 

 

3

12

Quản trị môi trường miền núi

 

 

 

 

3

13

Xã hội học môi trường

 

 

 

 

3

14

Độc chất học môi trường

 

 

 

 

3

15

Giới, môi trường và phát triển bền vững

 

 

 

 

3

16

Sự tham gia của cộng đồng vào các dự án xã hội

 

2

 

 

3

17

Vệ sinh bệnh học môi trường

 

2

 

 

3

18

Các lý thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt Nam

 

3

Chuyên ngành Dân tộc học

19

Khối ASEAN với vấn đề khu vực hóa và toàn cầu hóa

 

2

Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam

 

 

1.2. Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần

NCS có bằng thạc sĩ thuộc các chuyên ngành GẦN (Nông Lâm, Quản trị, Kinh tế, Địa chất, Du lịch, Khí tượng thuỷ văn, sinh học, Quản lý đất đai, Quy hoạch và Quản lý đô thị ) thì phải học các học phần bổ sung sau: 

 

STT

Môn học

Số tín chỉ

1

Quản trị tài nguyên môi trường

3

2

Sinh thái nhân văn

3

3

Kinh tế môi trường (phần lý thuyết)

2

4

Giới, môi trường và phát triển

2

5

Kinh tế môi trường

3

6

Xã hội học môi trường

2

 

2. Các học phần Tiến sĩ

NCS phải học 03 học phần bắt buộc với tổng số 08 tín chỉ. Các học phần này được thiết kế nhằm nâng cao lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học, cập nhật các vấn đề mới về phân tích chính sách và quản lý rủi ro trong lĩnh vực sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường. Cụ thể:

STT

Môn học

Số tín chỉ

Giảng viên phụ trách

1

Phương pháp luận NCKH

2

TS. Trương Thị Kim Chuyên

TS. Lê Minh Vĩnh

2

Phân tích chính sách

3

TS. Phạm Gia Trân

TS. Chế Đình Lý

3

Quản lý rủi ro

3

TS. Lê Thị Hồng Trân

TS. Ngô Thanh Loan

 

3. Các chuyên đề Tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

NCS thực hiện 03 chuyên đề Tiến sĩ tương đương 06 tín chỉ theo quy định cụ thể ghi trong Quy chế đào tạo Tiến sĩ của Đại học Quốc gia TP.HCM. Các đề tài chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.

Đối với tiểu luận tổng quan, NCS phải gắn với yêu cầu của đề tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu, xác định rõ những cái mới cần làm rõ trong luận án.

4. Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án

NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ NCKH và kết quả nghiên cứu phải được công bố chính thức thành các bài báo khoa học theo đúng quy định của Quy chế đào tạo Tiến sĩ. Các đề tài NCKH và bài viết công bố phải phù hợp với mục tiêu của luận án, đảm bảo tính trung thực, tính khoa học và tính mới.

Luận án Tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản theo quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thông tin truy cập

63004453
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
10927
17565
63004453

Thành viên trực tuyến

Đang có 236 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá:140.000đ

    Giá:140.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website