23112024Sat
Last updateTue, 19 Nov 2024 1pm

Nguyễn Văn Hoài

Nguyễn Văn Hoài, ThS (1998, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội), Trưởng Phòng Nghiên cứu Hán Nôm; chuyên môn: Ngữ văn Hán Nôm, Văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc (chuyên sâu về Văn học thông tục). Có một số bài đăng trên tạp chí Hán Nôm, Nghiên cứu văn học, Bình luận văn học…, kỷ yếu hội thảo quốc tế và trong nước. Năm 2017 tham dự hội thảo về Nho giáo tổ chức tại Trường Đại học sư phạm Khúc Phụ (Sơn Đông, Trung Quốc). Hiện đang là nghiên cứu sinh ngành Văn học Việt Nam tại trường ĐHKHXH và NV TP.HCM. 

E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

THÔNG TIN CÁ NHÂN

 

1. Họ và tên:  NGUYỄN VĂN HOÀI

2. Sinh năm:  16/3/1971

3. Chức danh: Giảng viên chính        Năm phong:  2012

4. Học vị:  Thạc sĩ                               Năm bảo vệ:  1998

5. Danh hiệu:

6. Chức vụ hiện nay:  Trưởng phòng Nghiên cứu Hán Nôm

7. Cơ quan công tác:  Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH và NV, ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

8. Địa chỉ cơ quan:  10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

9. Email cá nhân:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

10. Quá trình đào tạo: 

Bậc đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Chuyên ngành
Đại học 1989 - 1993 ĐH Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Ngữ văn, hướng Hán Nôm
Thạc sĩ 1996 - 1998 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Ngữ văn Hán Nôm

11. Quá trình công tác (chức vụ đã trải qua):

Thời gian Nơi công tác Chức vụ
Từ 1993 - 2004 Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường ĐH Cần Thơ Giảng viên
Từ 2004 - 2011 Khoa Ngữ văn và Báo chí (sau là Khoa Văn học & Ngôn ngữ), Trường ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia TP. HCM Giảng viên
Từ 2012 - nay Khoa Văn học & Ngôn ngữ (nay là Khoa Văn học), Trường ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia TP. HCM Giảng viên chính

12. Tu nghiệp nước ngoài, tên học bổng:

13. Lĩnh vực chuyên môn:  Ngữ văn Hán Nôm

14. Các sách đã xuất bản:

TT Tên sách

 

Loại sách

Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

1

Thông báo Hán Nôm học năm 1997

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Một số kết luận bước đầu qua việc khảo sát cơ sở tư liệu biên soạn tác phẩm Nam thiên trân dị tập”, Tr. 165-187 (In lại bài ở Tạp chí Hán Nôm số 2(35) -1998- Có bổ sung).

Sách tham khảo NXb KHXH 1998 Đồng tác giả
2

Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Làng xưa Bình Thuỷ-Long Tuyền, một địa chí văn hoá thu nhỏ của đất Cần Thơ”, Tr. 461-492.

Sách tham khảo Nxb KHXH 2004 Đồng tác giả
3

Bước đầu tìm hiểu văn hóa dân gian Bình Thủy-Long Tuyền

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Chùa Nam Nhã”, Tr. 114-121.

Sách tham khảo Nxb Văn nghệ TP. HCM 2005 Đồng tác giả
4

Những vấn đề KHXH&NV – Chuyên đề văn học

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Đôi điều bổ sung thêm về tác giả và tác phẩm Công dư tiệp kí”, Tr. 167-173.

Sách tham khảo Nxb ĐH Quốc gia TP. HCM 2008 Đồng tác giả
5

Bình luận văn học-Niên giám 2009

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Mấy vấn đề văn học thông tục trong thư tịch Hán Nôm Việt Nam”, Tr. 158-179.

Sách tham khảo Nxb Văn hóa Sài Gòn 2010 Đồng tác giả
6

Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Từ Chí Ma – tư tưởng và phong cách nghệ thuật”, Tr. 368-377 (In lại bài ở Nghiên cứu văn học số 07-2010).

Sách tham khảo Nxb Tổng hợp TP. HCM 2011 Đồng tác giả
7

Thông báo Hán Nôm học năm 2014

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Một bản Lĩnh Nam chích quái có niên đại thành thư 1857 mới được phát hiện”, Tr. 283-291.

Sách tham khảo Nxb Thế giới 2015 Đồng tác giả
8 Giáo trình Hán văn Lý-Trần Giáo trình Nxb ĐH Quốc gia TP. HCM 2015 Đồng tác giả
9

Những vấn đề ngữ văn-Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa Văn học & Ngôn ngữ

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Từ văn học thông tục Trung Quốc nghĩ về truyện thơ Nôm Việt Nam”, Tr. 844-857.

Sách tham khảo Nxb ĐH Quốc gia TP. HCM 2015 Đồng tác giả
10

Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hoá

- Bài: Nguyễn Văn Hoài, “Việc truyền nhập, tiếp nhận tiểu thuyết Trung Quốc ở Nhật Bản và Việt Nam thời trung đại”, Tr. 202-223.

Sách tham khảo Nxb ĐH Quốc gia TP. HCM 2015 Đồng tác giả

15. Các đề tài đã thực hiện (chủ nhiệm/ thành viên):

TT Tên đề tài/dự án

Mã số &

Cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Chủ nhiệm

/Tham gia

Ngày nghiệm thu Kết quả
1 Di sản Hán Nôm thị xã Châu Đốc (sưu tầm, giới thiệu, phiên dịch và chú giải) Đề tài NCKH cấp thị xã; Phòng Văn hóa thông tin thị xã Châu Đốc,  Khoa Ngữ văn và Báo chí, ĐH KHXH và NV; Chủ nhiệm đề tài: TS. Đoàn Ánh Loan. Từ tháng 01/2005 – tháng 12/2005 Thành viên Tháng 12/ 2005 Tốt
2 Nghiên cứu và phiên dịch đối sánh Hảo cầu truyện Hảo cầu tân truyện  Đề tài NCKH cấp trường, Số 227/QĐ-XHNV-QLKH-DA, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM. Từ tháng 04/2012 – 09/2013  Chủ nhiệm 04/10/ 2013 Khá
3 Nghiên cứu và phiên dịch đối sánh Định tình nhân Truyện Song Tinh Đề tài NCKH cấp trường, Mã số T2014-07/ HĐ-QLKH-DA, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM. Từ tháng 04/2014 – 04/2015  Chủ nhiệm 20/5/2015 Tốt
4 Văn học Hán Nôm Nam Bộ từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX (sưu tầm, phiên dịch và nghiên cứu) Đề tài NAFOSTED, Mã ĐT số VII1.2-2012.26; Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Đoàn Lê Giang. Từ tháng 05/2014 – 05/2016  Thành viên Đã nghiệm thu  
5 Tác gia văn học cổ điển Việt Nam qua công trình của các nhà nghiên cứu Đông Á hiện đại Đề tài NCKH cấp ĐHQG TP. HCM loại C; Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Nam Từ tháng 5/2015-5/2017  Thành viên Đã hoàn thành  
6 Sưu tầm, nghiên cứu di sản văn hoá Hán Nôm tỉnh Đồng Tháp Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp tỉnh, Sở KH&CN tỉnh Đồng Tháp và Trường ĐH KHXH&NV TP. HCM; Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Đoàn Lê Giang. Từ năm 2016 - 2018  Thành viên Đang thực hiện  
7 Địa chí Hà Tiên Đề tài NCKH cấp thị xã, Thị uỷ Hà Tiên và Trường ĐH KHXH&NV TP. HCM; Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Đoàn Lê Giang. Từ năm 2016 - 2018  Thành viên Đang thực hiện  

16. Các bài báo, tham luận hội thảo công bố gần đây (10 năm, trong và ngoài nước):

16.1. Đăng trên tạp chí quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí, trang đăng bài viết Năm xuất bản Số hiệu ISI/ ISSN
1 Nguyễn Văn Hoài-Nguyễn Phương Uyên, “裴有義之獨創在《金石奇緣》: 與原著《金石緣》之比較”, 國文天地 (The World of Chinese language and Literature), số 386 tháng 7-2017, Tr. 18-25. Tạp chí khoa học ở Đài Loan. 2017 ISSN 1015-9975

16.2. Đăng trên tạp chí trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết

Năm xuất bản Số hiệu ISSN
1 Nguyễn Văn Hoài, “Từ Chí Ma-tư tưởng và phong cách nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, số 7 - 2010, Tr. 122-130. 2010 1859-2856
2 Nguyễn Văn Hoài, “Câu đối và câu đối Tết - một thú chơi tao nhã và độc đáo của người xưa”, Tạp chí khoa học Văn hóa và Du lịch, số 8 – tháng 1 năm 2013, Tr. 29-38. 2013 1859-3720
3 Nguyễn Văn Hoài, “Cách hiểu khái niệm “tiểu thuyết tài tử giai nhân” của học giới Trung Quốc”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học, niên giám 2012, Tr. 254-267. 2013 1859-3208
4 Isobe Yuko (Nguyễn Văn Hoài dịch), “Về đặc trưng truyền bá tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc ở Đông Á – Lấy Nhị độ mai, Hảo cầu truyện làm đối tượng khảo sát chính yếu”, Tạp chí khoa học Văn hóa và Du lịch, số 14 – tháng 11 năm 2013, Tr. 138-150. 2013 1809-3720
5 Nguyễn Văn Hoài, “Năm Ngọ tản mạn về ngựa trong văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí khoa học Văn hóa và Du lịch, số 15 – tháng 1 năm 2014, Tr. 27-34. 1014 1809-3720
6 Nguyễn Văn Hoài, “Nguyễn Chánh Sắt, người đầu tiên phiên dịch Kim cổ kì quan ở Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học, niên san 2013-2014, Tr. 96-103. 2014 1859-3208
7 Nguyễn Văn Hoài, “Dê với văn hóa truyền thống Trung Hoa”, Tạp chí khoa học Văn hóa và Du lịch, số 21 – tháng 1 năm 2015, tr. 40-48. 2015 1809-3720
8 Nguyễn Văn Hoài, “Thi pháp truyện thơ Nôm tài tử giai nhân và một số tiểu loại truyện thơ Nôm khác – nhìn từ góc độ nhân vật, cốt truyện”, Nghiên cứu văn học, số 4 - 2015, Tr. 100-111. 2015 4094-6928
9 Nguyễn Văn Hoài, “Yếu tố Phật giáo và tín ngưỡng dân gian trong truyện thơ Nôm có nguồn gốc bản địa Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học, niên san 2015, 13(38) tháng 3-2016, Tr. 122-131. 2016 1859-3208
10 Nguyễn Văn Hoài, “Năm khỉ truy tìm bản quán Tôn Ngộ Không”, Tập san Xã hội Nhân văn, số 55, Tr. 26-30. 2016  
11 Nguyễn Văn Hoài – Nguyễn Phương Uyên, “Những sáng tạo của Bùi Hữu Nghĩa trong Kim Thạch kỳ duyên (so sánh với lam bản Kim Thạch duyên)”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12-2016, tr. 45-59 (biên tập và đăng lại). Vốn là tham luận Hội thảo khoa học Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam bộ, Trường ĐH Thủ Dầu Một – Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM – Viện Văn học-Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam – đồng tổ chức, TP Thủ Dầu Một, ngày 28/10/2016, Nxb ĐHQG-HCM, 2016, Tr. 365-378. 2016 4094-6928
12 Nguyễn Văn Hoài, “Những nguyên tắc và thủ pháp chuyển thể truyện thơ Nôm: trường hợp Truyện Song Tinh”, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học, niên san 2016, 22(47) tháng 12-2016, Tr. 138-153. 2016 1859-3208
13 Nguyễn Văn Hoài, “Tiên Sơn tự kí: một bài kí hay viết về Thạch Động và họ Mạc đất Hà Tiên”, Tạp chí Xưa Nay, số 489 (11-2017),  tr. 48-50. 2017

868-331X

 

16.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/Hội thảo,

trang đăng bài viết, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Số hiệu

ISBN

Ghi chú
1 Nguyễn Văn Hoài, “Từ Chí Ma-vị chủ tướng của phong trào thơ tân cách luật”, Hội thảo khoa học quốc tế Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ cuối TK.XIX đến đầu TK. XX), tháng 3-2010, Trường ĐH KHXH và NV – ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.    
2 Nguyễn Văn Hoài, “Từ văn học thông tục Trung Quốc nghĩ về truyện thơ Nôm Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam và Trung Quốc: những quan hệ văn hóa, văn học trong lịch sử, tháng 9-2011,  Trường ĐH KHXH và NV – ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và ĐH Sư phạm Hồ Nam-Trung Quốc.    
3 Nguyễn Văn Hoài, “Việc truyền nhập, tiếp nhận tiểu thuyết Trung Quốc ở Nhật Bản và Việt Nam thời trung đại”, Hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa thế kỉ 21, tháng 12-2013, Trường ĐH KHXH và NV – ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Tr. 51 (Kỉ yếu chỉ in tóm tắt).    
4 Nguyễn Văn Hoài, “初探中国小说在越南中代时期之传播与接受”, Tham luận Hội nghị khoa học quốc tế “Đông Á Nho học” ở Trường ĐH Sư phạm Khúc Phụ-Sơn Đông-Trung Quốc (“东亚儒学研讨暨一带一路儒家文明创新联盟成立大会” 中国山东曲阜师范大学), ngày 24-27 tháng 11 năm 2017, tr. 149-159, quyển thượng.    
5 Nguyễn Văn Hoài – Đoàn Lê Giang, “「同奈孔学」:越南南部汉喃文学研究及采集的现状”, Tham luận Hội nghị khoa học quốc tế “Đông Á Nho học” ở Trường ĐH Sư phạm Khúc Phụ-Sơn Đông-Trung Quốc (“东亚儒学研讨暨一带一路儒家文明创新联盟成立大会” 中国山东曲阜师范大学), ngày 24-27 tháng 11 năm 2017, tr. 160-165, quyển thượng.    

16.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/Hội thảo,

trang đăng bài viết, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Nhà xuất bản và năm xuất bản Ghi chú
1

Nguyễn Văn Hoài, “Làng xưa Bình Thủy-Long Tuyền, một địa chí văn hóa thu nhỏ của đất Cần Thơ”, Hội thảo Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, ngày 05/12/2003 tại Trường ĐH Cần Thơ.

 - Đăng trong Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam và Trường ĐH Cần Thơ, Nxb KHXH, 2004; Tr. 461-492.

   
2

Nguyễn Văn Hoài, “Chùa Nam Nhã”, Hội thảo Bước đầu tìm hiểu văn hóa dân gian Bình Thủy-Long Tuyền, năm 2005 tại TP. Cần Thơ.

 - Đăng trong Bước đầu tìm hiểu văn hóa dân gian Bình Thủy-Long Tuyền, Hội Văn học Nghệ thuật TP. Cần Thơ, Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, 2005; Tr. 114-121.

   
3 Nguyễn Văn Hoài (dịch), “Phê bình tiểu thuyết lịch sử đời Minh”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Cái nhìn mới về lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, TP. HCM – tháng 12/2006, Khoa Ngữ văn và Báo chí, Trường ĐH KHXH và NV, ĐH Quốc gia TP. HCM; Tr. 219-231.    
4 Nguyễn Ngọc Quận-Nguyễn Văn Hoài (dịch), “Kim Thánh Thán phê bình Tây sương kí ”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Cái nhìn mới về lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, TP. HCM – tháng 12/2006, Khoa Ngữ văn và Báo chí, Trường ĐH KHXH và NV, ĐH Quốc gia TP. HCM; Tr. 241-250.    
5

Nguyễn Văn Hoài, “Mấy vấn đề về văn học thông tục trong thư tịch Hán Nôm Việt Nam”, Kỉ yếu hội nghị khoa học Nghiên cứu Hán Nôm và văn hóa Việt Nam, TP. HCM – tháng 5/2009, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH và NV, ĐH Quốc gia TP. HCM; tr. 139-156.

 - Đăng lại trong: Bình luận văn học niên giám 2009, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP. Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP. HCM, 2010, Tr. 158-179.

   
6

Nguyễn Văn Hoài, “Yếu tố Phật giáo và tín ngưỡng dân gian trong truyện thơ Nôm có nguồn gốc bản địa Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Văn học và văn hóa tâm linh, tháng 3/ 2014, Viện Văn học – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam và Khoa Văn học và Ngôn ngữ - Trường ĐH KHXH & NV TP. HCM đồng tổ chức tại Hà Nội, Tr. 21 (kỉ yếu chỉ in tóm tắt).

 - Đăng lại trong: Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học, niên san 2015, Tr. 122-131.

   
7

Nguyễn Văn Hoài, “Một bản Lĩnh Nam chích quái có niên đại thành thư 1857 mới được phát hiện”, Tham luận Thông báo Hán Nôm học năm 2014, Viện Nghiên cứu Hán Nôm – Hà Nội, ngày 30/12/2014.

 - Đăng trong: Thông báo Hán Nôm học năm 2014, Nxb Thế giới, 2015, Tr. 283-291.

   
8 Nguyễn Văn Hoài – Nguyễn Phương Uyên, “Những sáng tạo của Bùi Hữu Nghĩa trong Kim Thạch kỳ duyên (so sánh với lam bản Kim Thạch duyên)”, Tham luận Hội thảo khoa học Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam bộ, Trường ĐH Thủ Dầu Một – Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM – Viện Văn học-Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam – đồng tổ chức, TP Thủ Dầu Một, ngày 28/10/2016, Nxb ĐHQG-HCM, tháng 10-2016, Tr. 365-378, ISBN: 978-604-73-4665-3.    
9 Nguyễn Văn Hoài, “Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển: một truyện thơ Nôm có giá trị nghiên cứu trên nhiều phương diện”, Văn học Phật giáo Việt Nam: thành tựu và định hướng nghiên cứu mới: Kỉ yếu hội thảo khoa học, Nxb KHXH, tháng 12-2016, Tr. 603-616, ISBN: 978-604-944-873-7.    

17. Các giải thưởng đã nhận:

 

Ngày 03/3/2018