08112024Fri
Last updateTue, 05 Nov 2024 9pm

A revision of some basic terms in folk literature studies (From the perspective of performance-centered approach in American folkloristics)

Abstract:

This article considers three basic terms in folk literature studies: tradition, folk, and aesthetics, in comparison between the classic understanding and a new understanding promoted and applied by American folklorists of Contextual movement. For the term tradition, these folklorists paid attention to not only the historical connection between a folklore item and the past, but also the traditionalization which is the way man effect on and create traditions for themselves. For the term folk, these folklorists, on the one hand, brought into use the term folk group depicting people who share any common identity (take the place of a too broad and mainly peasant involving “folk” term as before), on the other hand, through studying situations of folklore items in use, they tried to demonstrate that folklore can contribute to social relationships. For the term aesthetics, instead of using aesthetics of romanism and nationalism, they consider the beauty of folklore in the fitness for the using situation, as well as in its dynamic social unity.

Key words: folk literature, folklore, tradition, folk, aesthetics, context, performance.


The accumulative stories in Vietnam

Abstract

Researchers have not reached an agreement in defining the nature of accumulative story, because its chain-like structure also appeares in other group, type, or sub-type of stories thanks to the diversity of topics and plots in reality. V. Ia. Propp proposed a definition for accumulative story by deviding it into 11 different types. Studying 26 accumulative stories that belong to various ethnic groups of different language families in Vietnam, this article sorts them in two types: 13 stories in the type of “order away or follow” that belongs to the group of animal stories, and the other 13 stories in the type of “benificial exchange” that belongs to the group of daily-life stories. This article is intended to intrigue academic attention for accumulative stories in Southeast Asia.

Accumlative stories in Vietnam

Accumlative stories is a matter which is rarely studied, even though this subtype is not yet accepted by many countries.

            Taking a survey on the animal tales in Viet Nam, we recognize 5 types similar to the Propp’s Index of Classification and 6 types in the Vietnamese folklore. Basing on their structure, we believe that: there are many kinds of Accumlative stories. This article show that this research of accumlative stories in Vietnamese folks is promising. It, however, is just by questioning.

            Keys word: Accumlative stories, Propp’s Index of Classification

The Comparison of Motifs in Vampire Folktale of The Ethnic Minorities in Truong Son – Highland

Abstract

In the early modern period, vampire folktale appeared among the ethnic groups in Truong Son- Highland over 100 years ago. Through this low-level myth, community’s folk religion that contains paranormal, mysterious and ghostly elements is reflected, accompanying by superstitious customs which could harm peaceful lives of people in bon, buon, plei, soc. The paper aims at the comparison of motifs in vampire folktale of two ethnic groups: one of Malayo-Polynesia and the other of Mon-Khmer in Truong Son-Highland. Furthermore, we show similarities and differences in realization of vampire belief in the spiritual life of indigenous people.

Về loại truyện cổ tích luỹ tích ở các dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên

Tóm tắt. Truyện cổ tích lũy tích là một kiểu truyện có nghệ thuật kể chuyện độc đáo trên dựa trên nguyên tắc của sự xâu chuỗi. Từ lý thuyết về kiểu truyện cổ tích lũy tích, bài viết khảo sát về kiểu truyện này trong văn học dân gian các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên ở Việt Nam. Từ đó, bài viết phân loại các truyện cổ tích lũy tích này thành: loại sai đi hay đuổi theo, loại đổi chác-bắt đền, loại đổi chác-được đền.

Colour adjectives of Vietnamese folk verses – approachable methods

ABSTRACT

The survey shows that there are 2,388 color adjectives of Vietnamese folk verses. The colours that mostly appear are blue, yellow, pink, white, red, etc. The article will suggest some approaches to color adjectives such as inter-cultural approach, poetics approach, approach in relation to other arts. From the factual survey, we recognize that if we would like to understand the "messages", colour adjectives must be put into the places of cultural, social and natural geographic environment that produced it.

Keywords: color, adjective, approach, folk verse.

Ý nghĩa của hình tượng khỉ trong văn học dân gian Việt Nam

TÓM TẮT. Trong văn học nghệ thuật hay hội họa, điện ảnh của các nước trên thế giới, loài khỉ thường xuyên xuất hiện trong vai trò là nhân vật chính, là nguồn cảm hứng cho sáng tác. Hình ảnh con khỉ đã từ đời sống đi vào văn học dân gian Việt Nam và xuất hiện ở rất nhiều thể loại khác nhau, từ thành ngữ tục ngữ đến ca dao dân ca và cả truyện cổ tích, sự tích. Do đặc tính giống người về cả hình thức lẫn cảm xúc nên con khỉ thường được dân gian mang ra ví von với cả tính cách lẫn hành vi, lối sống của loài người, mỗi ví von đều chứa đựng một triết lý nhân sinh, một thông điệp, một bài học, một lời nhắn nhủ của cha ông truyền lại cho những thế hệ sau.

Study of Thien Hau Thanh Mau in the community of fishing men in Song Doc (Ca Mau Province)

 

                                                                Dr. Nguyen Ngoc Tho

                                                               M.A. Duong Hoang Loc

 Abtracts:

The paper introduces the process and major function of the Thien Hau Thanh Mau ceremony in Song Doc fishing men community (Ca Mau Province). The process of this ceremony occurs during 22th and 23th  of March lunar month, which attracts a lot of local people to join. especially, the owners of fishing boats are catching fish in Song Doc sea, which forms the typical features in the ceremony. on the other hand, the ritual of Thien Hau Thanh Mau here has another function to give the sake in people's psychology when they go out to the sea for fishing as well as it also is the channel for preserving and transferring the traditional cultural values of the local Chinese who is connecting with the other communities.

            Keywords: FestivalThien Hau Thanh Mau, fishers, Song Doc

Ăn Tết ở miệt vườn Lái Thiêu

Tóm tắt. Bài viết giới thiệu những nét văn hóa Tết tiêu biểu của miệt vườn Lái Thiêu. Ở đây có nhiều phong tục độc đáo của ngày Tết gắn liền với nghề trồng vườn, khung cảnh thiên nhiên, sản vật địa phương, nhất là đặc điểm con người. Vì vậy, những nét văn hóa Tết của miệt vườn nơi đây cần được  bảo tồn để góp phần làm giàu thêm kho tàng di sản văn hóa Tết của dân tộc trong thời đại hội nhập và phát triển.

Dualistic – One Typical Characteristic of Dick Animals in Folk Tale

Dang Quoc Minh Duong

Van Hien University

ABSTRACT

Dick animals have been seen as smart ones. Letting their head to take actions, they simultaneously possesses particular dualism as another quality. In addition to deceptive ruses to help others, dick animals also apply these to play trick on and harm others. These dual characteristics are represented consistently from beginning to the end of the stories.

Key words: Typical characteristic, dick, rational, dualistic

Chợ Tết Ba Tri

Chợ quê vào những ngày giáp Tết là một bức tranh văn hóa sinh động, nhộn nhịp với bao điều thú vị. Hình ảnh buổi chợ quê những ngày này vẫn in sâu trong ký ức bao thế hệ con người Việt Nam, vẫy gọi họ trở về với quê hương, nguồn cội. Còn với tôi, hình ảnh chợ Ba Tri vào những ngày giáp Tết, nơi chôn nhau cắt rốn của mình, thì không thể nào quên được và bỗng dưng nơi ấy lại làm bùng lên nỗi nhớ quê đến nôn nao lạ lùng trong tôi giữa phố thị Sài Gòn vào những ngày gần Tết ồn ào, vội vã.

Ancient Vietnameses and Southern languages in “Cau hat gop” of Huinh Tinh Cua

Sumary:

In my essay, we research characteristics of language of folk songs that were collected 128 years ago in Cau hat gop of Huynh Tinh Cua. We choice and explain the meaning of ancient Vietnameses and southern languages in many folk songs by looking up the meaning of them in Đai Nam quoc am tu vi that compilled by Huynh Tinh Cua. We research how southern characteristics expressed in languages of folk songs were collected in late 19th century by researching southern languages and form of address, beside we explain the meaning of folk songs include many sino – Vietnameses in Cau hat gop.

Key words: Huynh Tinh Cua, Cau hat Gop, Đai Nam quoc am tu vi, anciet Vietnamese, southern languages.

Tục thờ Quan Âm Nam Hải ở hai cộng đồng ngư dân Sông Đốc (Cà Mau) và Trần Đề (Sóc Trăng)

Trong những chuyến khảo sát thực tế gần đây ở hai cộng đồng ngư dân Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) và Trần Đề (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng), chúng tôi đã có dịp chứng kiến và cảm nhận rõ hơn vai trò đặc biệt quan trong của Quan Âm Nam Hải trong đời sống tâm linh của ngư dân tại đây. Bồ tát được ngư dân gọi là bà, mẹ hay Phật bà,…với niềm tin được ngài  phù hộ cho họ mỗi khi ghe thuyền ra khơi, lênh đênh trên biển cả.

Online Members

We have 338 guests and no members online

Homepage Data

63433260
Today
Yesterday
All
11299
13966
63433260

Show Visitor IP: 34.239.153.44
08-11-2024 15:20