19032024Tue
Last updateThu, 14 Mar 2024 10am

Drama in Ho Chi Minh City literature and art life

Luu Trung Thuy

Vietnam National University-HoChi Minh City

ABSTRACT:

In history of Vietnamese drama, Saigon was one of places early absorbing Western drama. Although drama in Saigon-Ho Chi Minh city didn’t develop in a smooth and straight way, it was a continuous and unbroken process. This process brought strong development of drama in Ho Chi Minh city in two decades of late 20 th century and early 21st century. However, in recent years, drama in Ho Chi Minh city seems to proceed slowly, which reflects some irrational aspects from drama scrip, performance art to performance operation. Therefore, it’s hight time to review the whole history of drama in Saigon-Ho Chi Minh city to collect experiences for steady development of drama in this city in the future.

Keywords: drama, Vietnamese drama, Ho Chi Minh City drama


Dramatic by Hoang Nhu Mai

Abstract

The article analyzes three plays by Hoang Nhu Mai. All, entitled The drumbeats in Ha Hoi, were published together in 2001. These dramas demonstrated his “ideal and artistic road” as being a playwright. His artistic nature was expressed in the brilliant, simple but complicated techniques of renovation in modern drama.

Keywords: Hoang Nhu Mai, drama, theatre, The drumbeats in Ha Hoi…

Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ- nguồn gốc, đặc trưng và các giải pháp bảo tồn, phát triển

Người Khmer Nam bộ là cư dân nông nghiệp lúa nước và bức tranh văn hóa tộc người độc đáo, phong phú. Trong kho tàng văn hóa ấy, nghệ thuật sân khấu là một trong những giá trị tiêu biểu làm nên nền văn hóa đậm sắc thái Khmer Nam bộ. Nói đến sân khấu của tộc người này thì không thể không nhắc đến hai loại hình tiêu biểu là sân khấu Rô băm và Dù kê. Hai loại hình này là đại diện cho hai giá trị: sân khấu cung đình và sân khấu dân gian. Mặc dù vậy, trong sự hình thành và phát triển của sân khấu Dù kê vốn mang đậm sắc thái dân gian ấy có sự kế thừa của đặc trưng và giá trị sân khấu Rô băm kết hợp với các loại hình nghệ thuật của tộc người Kinh, Hoa như nghệ thuật sân khấu cải lương và hát Tiều. Như vậy, nghệ thuật sân khấu như Dù kê của người Khmer Nam bộ có đặc trưng, giá trị gì cũng như  các giải pháp bảo tồn đối với loại hình nghệ thuật này trong bối cảnh hiện nay.

Deconstruction theory and its application in the study of improvement

Abstract

Developing and opposing structuralism at the same time, deconstruction theory came into world and stood as a landmark in literary criticism of the 20th century. Bakhtin’s dialoguism and polyphony, Kristeva’s intertextuality, Barthes’ idea of “Author’s Death”, Derrida’s idea of the reader’s power prepared the ground for deconstruction theory.

Ideas of deconstruction could be applied in adaptation studies. A film could be based on a certain novel, however, that did not mean that the filmmakers had to follow the writer’s concepts and ideas. Each person of the filmmaking production team could bring to their work his or her own concept, that make the film a new construction in comparison with its adapted novel.

Keywordsdeconstruction theory, adaptation studies, filmmaking, film, novel

Trekhov và Levitan - Đôi bạn của phong cảnh quê hương hay là mối giao hảo giữa ngôn từ và màu sắc trong nghệ thuật Nga

Đọc truyện Trekhov thấy có tranh Levitan,

  xem tranh Levitan thấy có văn Trekhov[1]

                                                Lê Thời Tân

Tóm tắt: Trekhov và Levitan cùng chia sẻ đề tài “thiên nhiên đất nước” qua nhiều kiệt tác của mình. Vượt lên trên sự khác biệt về chất liệu sáng tác nhà văn và họa sĩ đã đạt đến một sự đồng cảm về phong cách tư tưởng. Mở rộng khái niệm cách đọc “liên văn bản”, bài viết trình bày một “cách đọc” đối sánh các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ của  Trekhov với các họa phẩm của Levitan.

Thiền và tinh thần nghệ thuật Trung Quốc

 Người dịch: Nguyễn Trọng Nhân(*)

TÓM TẮT                                                                    

Khi nghiên cứu lịch sử tư tưởng nghệ thuật và lịch sử mĩ học Trung Quốc, có học giả đã gắn tinh thần nghệ thuật Trung Quốc với Nho gia, lấy Khổng Tử làm khởi điểm; có người lại gắn nó với tư tưởng Đạo gia, mà tiêu biểu là Lão Trang. Đây là những quan niệm nghiên cứu xem tinh thần nghệ thuật Trung Quốc một cách độc lập, tĩnh tại. Thừa nhận diễn trình của tinh thần nghệ thuật Trung Quốc, bên cạnh các yếu tố nội sinh còn có sự giao lưu, tiếp biến các tư tưởng bền ngoài, Huang Hetao trong công trình Thiền và diễn biến của tinh thần nghệ thuật Trung Quốc đã có những kiến giải mới mẻ và thuyết phục về vấn đề trên. Bài này dịch phần “Mở đầu” của quyển sách.

Về kiểu tư duy nghệ thuật trực cảm tâm linh trong văn chương (qua khảo sát văn học Phật giáo Việt Nam)

Tóm tắt

Trên cơ sở trình bày mối quan hệ gần gũi, tương đồng giữa tư duy văn học và tư duy Thiền định của Phật giáo Thiền tông (có so sánh với tư duy Nho giáo và tư duy Lão - Trang), bài viết đã giới thuyết khái niệm ‘kiểu tư duy trực cảm tâm linh’ trong văn chương và khẳng định kiểu tư duy nghệ thuật này đã thể hiện đậm đặc, rõ nét ở bộ phận văn học Phật giáo Thiền tông trong văn học trung đại Việt Nam với những phân tích và dẫn chứng cụ thể.

Online Members

We have 189 guests and no members online

Homepage Data

60424290
Today
Yesterday
All
5265
6820
60424290

Show Visitor IP: 54.224.52.210
19-03-2024 13:11