27072024Sat
Last updateMon, 22 Jul 2024 9pm

Nàng Kiều về phương Nam / Das Mädchen Kiều kommt nach dem Süden

Prof. Dr. Nguyễn Đăng Điệp (rechts), Direktor des Instituts für Literatur, Vietnamesische Akademie der Sozialwissenschaften, überreicht im Auftrag des Übersetzerteams aus Moskau und der Projektgruppe aus Berlin Prof. Dr.  Đoàn Lê Giang, Dekan der Fakultät Literatur- und Sprachwissenschaft, Hochschule für Sozial- und Humanwissenschaften, Nationale Universität Ho Chi Minh Stadt, die russisch-vietnamesische und die deutsch-vietnamesische Ausgabe von Truyện Kiều / Das Mädchen Kiều.  

Chương trình Hội thảo Nguyễn Du

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

“KỶ NIỆM 250 NĂM NĂM SINH ĐẠI THI HÀO DÂN TỘC NGUYỄN DU”

Ngày 23/12/2015, tại Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.Hồ Chí Minh

“Kim Vân Kiều truyện” của Nguyễn Du với “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân: Kế thừa và biến đổi (阮攸《金云翘传》对青心才人《金云翘传》的承继与变异)

   Zhao Yanqiu赵炎秋, Song Yaling宋亚玲   

Viện Văn học, Đại học Sư phạm Hồ Nam, Trung Quốc

TS. Phan Thu Vân dịch

                           TÓM TẮT

Sau khi “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc, được đại thi hào Nguyễn Du của Việt Nam cải biên thành tiểu thuyết thơ cùng tên, thì bộ tiểu thuyết này từ thân phận một tác phẩm không được biết đến trong nước đã nhảy vọt thành danh tác trên thế giới. Bài viết của chúng tôi tiến hành nghiên cứu các phương diện tình tiết, nội dung, tư tưởng, hình tượng nhân vật và thể loại của cả hai tác phẩm, nhằm tìm hiểu sự kế thừa và biến đổi của Nguyễn Du dựa trên “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân, nắm bắt được một cách chính xác nguyên nhân khiến tác phẩm của Nguyễn Du vượt lên trên nguyên tác, đồng thời trên cơ sở này tiến hành phân tích nguyên nhân của sự kế thừa và biến đổi, từ đó khám phá những nhận thức mới về sự tương tác văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Danh mục tham luận đăng kỷ yếu Hội thảo Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ

Kính gửi quý tác giả tham luận 

Công tác chuẩn bị hội thảo Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ đang được tiến hành khẩn trương và đúng tiến độ. Các tiểu ban nội dung đã tiến hành gửi các báo cáo cho các nhà nghiên cứu phản biện, và đã họp để thông qua danh sách các tham luận đưa vào Kỷ yếu. Do số lượng bài rất nhiều (gần 160 bài) trong khi đó thời gian hội thảo và khuôn khổ Kỷ yếu có hạn, nên chúng tôi không thể sử dụng được hết. Có một số bài triển khai hơi xa đề tài, một số bài tư liệu còn mỏng, một số lập luận chưa thật vững, một số đã công bố rồi...

Thư mời viết bài Hội thảo Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ

Trải qua hơn ba trăm năm hình thành và phát triển, Nam Bộ đã trở thành một vùng văn hoá có nhiều thành tựu rực rỡ và đặc sắc. Điều ấy thể hiện đậm nét trong lĩnh vực văn học và ngôn ngữ ở Nam Bộ. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu quan trọng về ngữ văn Nam Bộ, tuy nhiên hiện nay vẫn có nhiều vấn đề đặt ra chưa được giải quyết....

Literature translation and Chinese acculturation – The case of Vietnam and Japan

Nguyen Thanh Tam

 University of Social Sciences and Humanities-Hochiminh City

Abstract . It is said that most of the cultures around the world have experienced the processes of formation, development, rubbing and exchanges to take shape like they are today. Translation in general, along with literary translation in particular have contributed to that whole processes. From the ancient times, Vietnam and Japan have used translation as an efficient method in acquiring culture from the giant neighbor China and gradually built up their national culture. However, because of the differences in geographical location, in ethnic characteristics and in thinking tradition, acculturation with Chinese culture through translation in Vietnam and Japan followed different paths .

Elements of magic realism in contemporary Japanese literature

MA. Le Ngoc Phuong

University of Social Sciences and Humanities-Hochiminh City

ABSTRACT .Magic Realism was actually a literary movement  related to the outbreak of Latin American literature in the 1960s - 1970s. With the appearing of many masterpieces, magic realist method spread out all over the world. Japan is among the experimenters of this new writing style. Fantasizing the reality, mixing the real with the virtual elements, upsetting the linear of time and using the religious archetypes are specific characteristics of many works of Japanese contemporary literature. Sharing some general features, Japanese literature as well as the other national literatures have found for themselves their own specifically magical realism.

Hội Thảo Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á – khẳng định một hướng nghiên cứu mới

Hội thảo Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á do Khoa Văn học và Ngôn ngữ chủ trì, với sự tài trợ của Quĩ Japan Foundation, vừa được tổ chức trọng thể tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vào hai ngày 6 và 7-12-2011.