23112024Sat
Last updateTue, 19 Nov 2024 1pm

Foreign Literatures & Comparative Literature

THE SIMILARITIES AND DIFFERENCES BETWEEN VIETNAMESE LITERATURE AND CHINESE LITERATURE IN THE FIRST TIME OF MODERNIZATION PERIOD

Huynh Thi Lan Phuong, MA

(Can Tho University)

 

ABSTRACT

 

Exploring the analogies and differences between Vietnamese and Chinese literature in the first time of modernization period can find out  the lawful issue of literary modernization period in South East Asia. In addition, we can see the specialty of each nation’s literature when they progressed modernization period.

The similarities between Vietnamese and Chinese literature in the first time of modernization period can be recognized from innovating together. Innovating concept of composing and genres; words; inspiration in order to create more topics than before...

However, traditional literature and history of literature, political as well as social situation in Vietnam and China has many differences. Moreover, aesthetic concept and the receiving limit of Western culture in two nations are stipulated by psychology, life style of people belonging to diverse countries. For this reason, it’s impossible that the modernization periods in Vietnam and China are alike in every particular.     

 

 

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA TIỂU THUYẾT

 VIỆT NAM VÀ TIỂU THUYẾT TRUNG QUỐC

Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA THỜI KÌ HIỆN ĐẠI HOÁ

 

Tìm hiểu sự tương đồng và dị biệt giữa tiểu thuyết Việt Nam và tiểu thuyết Trung Quốc ở giai đoạn đầu thời kì hiện đại hoá sẽ nhận ra vấn đề có tính qui luật của quá trình hiện đại hoá văn học ở khu vực Đông Á. Đồng thời cũng thấy được những nét đặc trưng của văn học ở mỗi nước khi bước vào thời kì hiện đại hoá.

Sự tương đồng giữa tiểu thuyết Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn đầu hiện đại hoá có thể nhận ra từ vấn đề cùng đổi mới. Đổi mới về quan niệm sáng tác và thể loại; đổi mới ở ngôn ngữ; đổi mới trong cảm hứng để tạo nên nhiều đề tài khác trước.

Tuy nhiên, truyền thống văn học và lịch sử văn học, hoàn cảnh chính trị xã hội ở Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét riêng. Hơn nữa, quan điểm thẩm mĩ và mức độ tiếp nhận văn học phương Tây ở hai nước bị quy định bởi tâm lí, lối sống của con người thuộc hai dân tộc khác nhau. Do đó không thể có sự đồng nhất, đồng bộ hoàn toàn về quá trình hiện đại hoá ở Việt Nam và Trung Quốc.

 

 

ThS. Huỳnh Thị Lan Phương

Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ

Email: