Nguyễn Hữu Hiếu, PGS (2012), TS (2005, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM); Trưởng Bộ môn; Lĩnh vực nghiên cứu: Một số vấn đề lý thuyết văn học, Văn học phương Tây và Văn học so sánh, Văn học Việt Nam hiện đại; Đồng tác giả sách Những suy nghĩ mới, Những tiếp cận mới về ngữ văn (NXB KHXH), Một số vấn đề văn học Việt Nam (NXB Văn học); Viết bài trong một số sách: Ernest Hemingway - Những phương trời nghệ thuật, Thơ - Lý luận, Nghiên cứu Phê bình, Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, Thơ Mới và Tự lực văn đoàn- 80 năm nhìn lại, Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài – Kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về hiện đại hóa các nền văn học Đông Á, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về quan hệ văn học Việt Nam và Nhật Bản, Kỷ yếu kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du, Kỷ yếu Những vấn đề Văn học và Ngôn ngữ Nam Bộ, Kỷ yếu Phật giáo và văn học Bình Định...; Chủ nhiệm một số đề tài NCKH cấp Bộ và cấp ĐHQG, như: Tiếp nhận văn học Mỹ ở VN, Tính chủ thể và tính chủ thể trong trong văn học VN hiện đại, Chủ nghĩa tượng trưng và ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trưng trong văn học, Sự thay đổi thẩm mĩ văn học Pháp cuối thế kỷ XIX, Văn xuôi trong văn học phương Tây thời đại Khai sáng, Tiến trình hiện đại hóa trong văn học phương Tây...; Các bài viết về chủ nghĩa tượng trưng, về văn học phương Tây, về hiện đại hoá văn học và văn học hiện đại VN... đăng trên các tạp chí Nghiên cứu Văn học, Đại học Sài Gòn, tập san KHXH và NV, sách Thông tin khoa học và Kỷ yếu khoa học ĐH Dalat... Tham gia dạy ở một số trường đại học: ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, ĐH Thủ Dầu Một…
E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Hiếu
2. Sinh năm: 1959
3. Chức danh: PGS, GVCC Năm phong: 2012
4. Học vị: TS Năm bảo vệ: 2005
5. Danh hiệu:
6. Chức vụ hiện nay: Trưởng bộ môn Lý luận văn học
7. Cơ quan công tác: Đại học KHXH & Nhân văn, thuộc ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
8. Địa chỉ cơ quan: 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận I, Tp. Hồ Chí Minh
9. Email cá nhân: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
10. Quá trình đào tạo: ,
- Từ 1976 đến 1980: học đại học,
- Từ 1993 đến 1997: học Cao học,
- Từ 1999 đến 2005: học NCS
11. Quá trình công tác (chức vụ đã trải qua):
- Từ 1980 đến 8/1982: giảng dạy, Ngành Văn, ĐH Tây Nguyên,
- Từ 8/1982 đến 9/2005: Giảng dạy, Khoa Ngữ văn, ĐHTH Dalat,
- Từ 10/2005 đến nay: Giảng dạy, Khoa Văn học, ĐHKHXH và Nhân văn, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
12. Lĩnh vực chuyên môn: Văn học nước ngoài, Lý luận văn học
13. Các sách đã xuất bản: Tham gia viết chung các sách:
- Mấy vấn đề văn học Việt Nam (Những yếu tố nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của nhóm thơ Loạn và Xuân Thu nhã tập), NXB Văn học, Hà Nội, 1999.
- Ernest Hemingway Những phương trời nghệ thuật (Tiếp cận tác phẩm Ernest Hemingway từ tính đồng dạng của nhân vật), NXB Giáo dục, 2001
- Thơ – Nghiên cứu Lí luận Nghiên Phê bình (Biểu tượng thơ tượng trưng và những khả năng biểu hiện mới của nó), NXB ĐHQGTP.HCM, 2003.
- Những suy nghĩ mới, những tiếp cận mới về ngữ văn (Một số ảnh hưởng có tính đột biến của Thơ Mới Việt Nam dưới ảnh hưởng của thơ tượng trưng), NXB KHXH, 2007.
- Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh (Tính hiện đại của Thơ Mới Việt Nam xét trên phương diện ngôn từ), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
- Nhìn lại Thơ Mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn (Thơ Mới – Đôi điều nhìn lại và suy nghĩ), NXB Thanh Niên, 2013.
- Những vấn đề ngữ văn (Thơ tượng trưng – Sự khởi đầu mới của văn học hiện đại), NXB ĐHQGTP.HCM, 2015
- Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du (Truyện Kiều – Nỗi khắc khoải tồn sinh), NXB ĐHQGTP.HCM, 2015
- Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài – Kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại (Tiếp thu tư tưởng văn học châu Âu từ “Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học châu Âu thế kỉ XX” của R.M. Albérès), NXB ĐHQG Hà Nội, 2015.
- Văn học và Ngôn ngữ Nam Bộ (Văn học tôn giáo trên báo Nam kì địa phận) NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2016).
14. Các đề tài đã thực hiện (chủ nhiệm/ thành viên):
- Vấn đề cách tân nghệ thuật tiểu thuyết của Émile Zola (cấp Trường, 1986 – 1987, Chủ nhiệm),
- Tính chủ thể và văn học hiện đại Việt Nam nhìn từ tính chủ thể (cấp Bộ, 1991 – 1994, Thành viên),
- Sự tiếp nhận văn học Mỹ ở Việt Nam (cấp Trường, 1999 – 2001, Chủ nhiệm),
- Khảo sát sự vận động và ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trưng trong văn học phương Tây hiện đại (Cấp Bộ, 2003 – 2005, Chủ nhiệm),
- Thành tựu văn học Việt Nam thế kỉ XX (Cấp Bộ trọng điểm, 2004 – 2007, Thành viên),
- Sự chuyển hướng thẩm mĩ văn học Pháp cuối thế kỉ XIX (Cấp ĐHQG, 2007 – 2009, Chủ nhiệm),
- Thể loại văn xuôi trong văn học phương Tây thời đại Khai sáng (Cấp ĐHQG, 2012 – 2014, Chủ nhiệm),
- Tiến trình hiện đại hóa trong văn học phương Tây từ thời đại Phục hưng đến đầu thế kỉ XX (Cấp ĐHQG, 2016 – 2018, Chủ nhiệm)
15. Các bài báo, tham luận hội thảo công bố gần đây (10 năm, trong và ngoài nước):
- Tính hiện đại của thơ mới Việt Nam nhìn từ góc góc độ ngôn từ, Bài đọc tại Hội thảo KH quốc tế 2010, đăng Tạp chí Văn học số 7/2010,
- Từ tiểu thuyết “Gia đình” của Shimazaki Toson suy nghĩ về khuynh hướng tự nhiên chủ nghĩa trong văn học Nhật Bản và Việt Nam, Bài đọc tại Hội thảo KH quốc tế 2011, đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/2012,
- Thơ Quách Tấn trong trào lưu hiện đại hóa văn học trước 1945, Bài gửi Hội thảo khoa học quốc tế 2011 với chủ đề “Việt Nam và Trung quốc: những quan hệ văn hóa, văn học trong lịch sử”,
- Tiểu thuyết phong tục – thành tựu quan trọng của văn hóa và văn học thời Khai sáng ở Phương Tây thế kỉ XVIII, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 25/2014
- Văn học tôn giáo trên báo Nam kì địa phận, Bài đọc tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ”, ĐHKHXH &Nhân văn và ĐH Thủ Dầu Một, năm 2016 (Đã in trong sách Văn học và Ngôn ngữ Nam Bộ, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2016).
- Truyện Kiều – Nỗi khắc khoải tồn sinh, Bài đọc tại Hội thảo KH quốc gia kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (Đã in trong Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du, NXB ĐHQGTP.HCM, 2015)./.