Thông báo
- Thông báo: Lịch tiếp sinh viên và trực văn phòng Khoa (01.2021) Ngày đăng: Thứ hai, 11 Tháng 1 2021
- Thông báo: Lịch tiếp sinh viên và trực văn phòng Khoa (12.2020 - 01.2021) Ngày đăng: Chủ nhật, 13 Tháng 12 2020
- Thông báo: Lịch tiếp sinh viên và trực văn phòng Khoa (tháng 11-12.2020) Ngày đăng: Thứ bảy, 14 Tháng 11 2020
- Thông báo: V/v tham dự Vòng bán kết Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka năm 2020 Ngày đăng: Thứ bảy, 24 Tháng 10 2020
- Thông báo: V/v Tuyển sinh chương trình Cử nhân tài năng khóa 2020 Ngày đăng: Thứ tư, 21 Tháng 10 2020
Thông tin truy cập
-
Cái đọc với người viết
Theo cách hiểu thông thường, đối với một người sáng tác văn chương (người viết) bất kì, đọc nằm ở quá trình “nạp”, còn viết là “xả”, là “trút” cái sự ngấm từ việc đọc của mình vào một sáng tạo ngôn từ mới mẻ. (HOÀI NAM) Đọc và viết, hiển nhiên đó là hai hoạt động khác nhau, chứ không phải một. Theo cách hiểu thông thường, đối với một người sáng tác văn chương (người viết) bất kì, đọc nằm ở quá trình “nạp”, còn viết là “xả”, là “trút” cái sự ngấm từ việc đọc của mình…
Xem chi tiết -
Khi người ta già
Những cuốn tiểu thuyết gần đây của Philip Roth thể hiện một thái độ nghiêm túc tột độ khi tác giả xoáy cái nhìn tra vấn vào cuộc đời, vào những vấn đề mà dù không muốn, ta vẫn buộc phải coi đó là điều quan trọng của đời người: Tuổi già và Cái chết.
Xem chi tiết -
Có hai lối miêu tả cảnh vật
Lê Hoài Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 1/2001. Đọc thơ xưa - Hán Việt cũng như Nôm, nhiều khi người ta gặp một tình hình dường như không được bình thường này: trong cùng một bài thơ có những chi tiết về không gian, nhất là về thời gian, trước sau không thống nhất, không ăn khớp với nhau. Chẳng hạn bài Thu ẩm của Nguyễn Khuyến:
Xem chi tiết -
Thơ trong một nước thơ
Mười thế kỷ của nền văn học thành văn Việt Nam chủ yếu là mười thế kỷ của thơ và văn vần. Đặt cạnh thơ và văn vần, bộ phận tác phẩm văn xuôi chiếm một tỉ lệ cực kỳ khiêm tốn. Việt Nam là một thi quốc. Cái đó thì đã hẳn. Vì bấy lâu nay hầu hết những ai quan tâm (hoặc tỏ ra quan tâm) đến thơ đều xác nhận phán đoán trên, như một điều không cần phải bàn cãi. Vì, đã một quốc gia nào trên thế giới này có một ngày dành trọn vẹn…
Xem chi tiết -
Chủ nghĩa mủi lòng trong thơ Việt
Nhìn vào thơ Việt Nam, theo tôi, không khó để quan sát thấy có dấu vết đậm của chủ nghĩa mủi lòng qua một trường đoạn lịch sử khá dài.
Xem chi tiết -
Thi phái "Áo bào gốc liễu" trong Thơ Mới
Thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân khiến người ta phải chú ý vì cái dư vị cổ kính tạo được qua thể “ca”, “hành” mượn từ cổ thi. Theo hồi ức của một vài văn thi sĩ tiền chiến, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bính và Thâm Tâm là ba người bạn rất thân, họ thường nhóm nhau ở vùng Cống Trắng, Khâm Thiên, hoặc sau ga Hà Nội hồi những năm 1940. Không những thế, bằng một mảng tác phẩm rất riêng của mình, họ còn tự biệt ra thành một phái trong Thơ Mới: phái “Áo…
Xem chi tiết -
Có một Nguyễn Bính thị thành
Nói về thơ Nguyễn Bính, trước nay người ta vẫn sử dụng một định thức quen thuộc: thi sỹ chân quê. Thì cũng chẳng sai. Nhưng trong thơ Nguyễn Bính còn hiện diện cả một phần thành thị, vừa như một đối trọng lại vừa như một sự bổ sung cho cái phần quê kiểng đậm đặc mà ai cũng nhận thấy kia.
Xem chi tiết
- 1