DANH SÁCH TÓM TẮT THAM LUẬN
VĂN HỌC VIỆT NAM
1. ThS. Cao Hạnh Thủy: Hình tượng nhân vật cô hai Tân trong tiểu thuyết “Tân Phong Nữ sĩ” của nhà văn Hồ Biểu Chánh từ góc nhìn nữ quyền
2.ThS. Lê Văn Thi: Giới thiệu về các nhà thơ nữ hoàng tộc triều Nguyễn
3.ThS. Nguyễn Cảnh Chương: Tư tưởng Lão - Trang trong thơ Nguyễn Công Trứ thể hiện qua đề tài
4. ThS. Cao Thị Ngọc Hà: Sự chuyển mình của tư duy tiểu thuyết ở Việt Nam đầu thế kỉ XXI
5. ThS. Phan Nguyễn Kiến Nam: Danh thắng Trung Hoa qua thơ đi sứ
6. ThS. Phạm Thị Tố Thy: Tìm hiểu hiện tượng cải biên văn học trong hoạt động dịch văn học phương Tây ở Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945
7. ThS. Nguyễn Bá Long : Cảm hứng dấn thân trong thơ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ
8. PGS. TS. Đoàn Trọng Huy: Thạch Lam trong cảm nhận ngày hôm nay
9. PGS. TS. Đoàn Trọng Huy: Phạm Tiến Duật- chân dung đặc sắc một nhà thơ
10. TS. Nguyễn Văn Kha: Đời sống tâm linh của con người trong truyện Việt Nam sau 1975
11. ThS. Bùi Thanh Thảo: Tâm thức lưu đày trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị Miền Nam 1965-1975
12. TS. Trần Thị Mai Nhân: “Đá” và những nguồn cảm hứng thẩm mĩ trong văn học Việt Nam
13. PGS. TS. Lê Tiến Dũng: Hình tượng người lính biển trong thơ ca từ sau 1975
14. TS. Nguyễn Đình Hảo: Hình ảnh quê hương Nam Bộ trong sáng tác Trang Thế Hy
15. ThS. Nguyễn Trọng Bình: Quan niệm về chiến tranh trong truyện ngắn “Vết thương thứ mười ba” của Trang Thế Hy
16. PGS. TS. Võ Văn Nhơn: Đi tìm quyển tiểu thuyết làm hao tổn nhiều giấy mực nhất của văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI VÀ VĂN HỌC SO SÁNH
1. ThS. Lê Thuỵ Tường Vi: Bối cảnh du nhập chủ nghĩa siêu thực tại Nhật Bản và Đài Loan
2. Hoàng Hữu Phước: Sự chuyển thể giữa văn học - điện ảnh trong tác phẩm "Mật Mã Da Vinci" của Dan Brown
3. ThS. Trần Vũ Thị Giang Lam: Sự ám ảnh về "nỗi sợ hãi con người" trong một số tác phẩm của nhà văn Dazai Osamu
4. Nguyễn Thành Trung: Sức mạnh diễn ngôn tính dục trong một số tiểu thuyết Mỹ Latin hiện đại
5. Đỗ Thu Thủy: Dấu ấn hậu hiện đại trong Nôn nóng của Giả Bình Ao
6. ThS. Đàm Anh Thư: Phức cảm “tình – hận” và tính nữ trong văn học trung đại Việt – Hàn
7. ThS. Hoàng Long: Quan niệm về cái đẹp của những nhà văn Nhật Bản hiện đại
8. ThS. Hoàng Xuân Vinh – ThS. Nguyễn Hoàng Tuệ Anh: Hình tượng người phụ nữ phương Đông trong các tác phẩm của Pearl Buck nhìn từ lý thuyết "liên văn hóa"
9. Võ Nguyễn Bích Duyên: Giấc mơ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn
10. ThS. Thái Thị Hoài An: “Mười một người con trai” (Franz Kafka) và “Chín bỏ làm mười” (Phạm Thị Hoài) từ góc nhìn so sánh
11. Nguyễn Hồng Dũng: Nghiên cứu - phê bình văn học hậu hiện đại ở Việt Nam: Những diễn giải và quan niệm
12. ThS. Nguyễn Hoàng Tuệ Anh: Cốt truyện cực hạn và nhân vật mờ hóa trong tiểu thuyết Nghệ sĩ hình thể của Don DeLillo
13. TS. Hoàng Kim Oanh: Nghiên cứu và giảng dạy Edgar Allan Poe ở Việt Nam
LÝ LUẬN VĂN HỌC
1. ThS. Lê Đắc Tường: Phạm trù mỹ học bình đạm trong quan niệm văn học cổ điển Việt Nam
2. Th.S. Nguyễn Thị Hồng Hạnh: Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong trước tác của Lê Đình Kỵ
3. ThS. Lưu Hồng Sơn: Đào Uyên Minh trong thi luận Việt Nam
4. Đậu Tuấn Ngọc Giải mã phức cảm Oedipe – Médée từ lý thuyết phân tâm học
5. ThS. Nguyễn Thị Lam Anh: Tưởng tượng và tư duy thị giác trong văn học cổ điển Nhật Bản – Trường hợp Genji monogatari và tanka cổ điển
6. ThS. Lê Ngọc Phương: Một cách tiếp cận hậu thực dân đối với tiểu thuyết Mario Vargas Llosa
VĂN HÓA DÂN GIAN
1. TS. Nguyễn Huy Bỉnh: Quy luật chuyển hóa từ nhiên thần đến nhân thần và quá trình truyền thuyết hóa thần thoại
2. TS. Chu Thị Hà Thanh: Tính chất hát –kể của ngôn ngữ đồng dao
3. TS. Nguyễn Thị Kim Ngân: Cái đẹp của thiên nhiên và phong cảnh trong ca dao truyền thống
4. TS. Đặng Quốc Minh Dương: Tính hai mặt – một đặc trưng của nhân vật con vật tinh ranh trong truyện dân gian
5. ThS. Huỳnh Vũ Lam: Tính phổ biến và tính đặc thù của thể loại Truyện nói trạng trong văn học dân gian Việt Nam qua trường hợp Truyện Ba Phi.
6. ThS. Lê Thị Thanh Vy: Nghĩa của tục ngữ trong bối cảnh
7. ThS. Nguyễn Thanh Phong: Tín ngưỡng Quan Công trong các giáo phái dân gian Nam Bộ
8. ThS. Phan Xuân Viện: Lửa, sắt, nghề rèn và thanh gươm: những biểu tượng của quyền năng và sự thay đổi
9. ThS. Nguyễn Hữu Tấn: Loại hình nhân vật Chiến binh trong truyện dân gian Việt Nam từ lý thuyết phân tâm học
10. ThS. Nguyễn Ngọc Chiến: Một số motif trong truyện Trạng Quỳnh (Việt Nam) so với truyện Thơ Mênh Chây (Campuchia) và truyện Xiêng Miệng (Lào)
11. TS. La Mai Thi Gia: Nghiên cứu motif truyện dân gian trên bình diện cấu tạo
NGÔN NGỮ HỌC
1.ThS. NCS. Trương Văn Ánh: Tìm hiểu phạm trù dạng theo ngữ pháp tạo sinh
2. Paolo Coluzzi (Universiti Malaya), người dịch: GS.TS. Bùi Thế Cường
3. NCS. Lý Thiên Trang: Đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Anh va tiếng Đức
4. HVCH Trương Chí Hùng: Lỗi cú pháp của học sinh Khmer tại Trường Dân tộc nội trú tỉnh An Giang và hướng khắc phục
5. NCS Nguyễn Thị Hồng Sanh: Cách đặt tên bảng hiệu quán cà phê trên địa bàn thành phố Tam Kỳ
6. NCS Phạm Hồng Hải: Bàn về ý nghĩa đặc trưng của tính từ (Talking about the feature meaning of adjectives)
7. NCS Trương Văn Ánh: Thụ đắc ngôn ngữ ở câu bị động
HÁN NÔM
1.ThS. Vĩnh Quốc Bảo: Thư viện Khoa học tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh với công tác sưu tầm và phát huy giá trị tài liệu Hán Nôm Việt Nam
2. ThS. Hoàng Ngọc Cương: Tổng quan về tư liệu Hán Nôm tại Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
3. Nguyễn Đức Dũng - Phạm Thị Chuyền: Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ qua một số tư liệu Hán Nôm
4. Nguyễn Huy Khuyến: Lòng thương dân của vua Minh Mạng qua những bài thơ ngự chế
5. Trương Thiên Lộc: Giới thiệu ấn chương trên các văn bản Hán Nôm ở Vĩnh Long
6. TS. Huỳnh Vĩnh Phúc: Giới thiệu về văn bản hành chánh triều Nguyễn tại Nam Bộ
7. Lê Thị Vĩ Phượng: Tư liệu Hán Nôm của người Hoa ở Nam Bộ
8. TS. Nguyễn Ngọc Quận: Khảo sát thể loại thất ngôn bát cú trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát
9.TS. Đỗ Thị Hà Thơ: Quan niệm “nam tôn nữ ty” trong hương ước chữ Hán Choson thế kỷ XVII – XVIII
10. ThS. Nguyễn Đông Triều: Giới thiệu một số thư tịch Hán Nôm sưu tầm tại Nam Bộ
11. PGS.TS. Đinh Khắc Thuân: Văn bia chữ Hán trong các Hội quán ở miền Tây Nam Bộ: Bước đầu sưu tập và nghiên cứu
12. TS. Lê Quang Trường: Truyện thơ Nôm Hà Tiên cô truyện diễn nghĩa ca
NGHỆ THUẬT HỌC
1. ThS. Nguyễn Ngọc Bảo Trâm: Người nghe chuyện trong Nghìn lẻ một đêm và Mười ngày 14.00 14.00
2. PGS.TS. Trần Thị Phương Phương: Vấn đề chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Nga
3. TS. Trần Lê Hoa Tranh: Một số đặc điểm và đề tài chính của văn học di dân nữ Việt Nam tại Hoa Kỳ
4. ThS. Đào Lê Na: Vấn đề tác giả trong phim cải biên
5. ThS. Trần Tịnh Vy: Yếu tố tự truyện trong một số sáng tác của V. Nabokov