Thông báo

Thông tin truy cập

60854102
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
13881
13943
60854102

  • Từ một quan điểm của Bakhtin, nghĩ về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

    Người ta cho rằng tiểu thuyết có mầm mống từ thời cổ đại, với Satyricon của nhà văn La Mã Gaius Petronius (thế kỉ I), và với Biến dạng hay Con lừa vàng cũng của một nhà văn La Mã tên là Apuleius (thế kỉ II). Tác phẩm của hai nhà văn này lần đầu tiên kể về cuộc sống của những người bình dân, đối lập với thể loại có tính quý tộc là thơ ca và trường ca (hay còn gọi là sử thi, anh hùng ca). Nhưng trên thực tế, ở thời cổ đại người ta chỉ chú trọng thơ ca, kịch thơ

    Xem chi tiết
  • Văn hoá Nhật Bản trong thế giới toàn cầu hoá

    Bàn về văn hoá Nhật Bản trong thế giới toàn cầu hoá, chúng ta sẽ phải tiếp cận vấn đề này như thế nào? Trước hết chúng ta phải xem xét vấn đề là có toàn cầu hoá văn hoá không? Và sau đó đánh giá xem Nhật Bản đã chủ động gia nhập toàn cầu hoá ra sao để phát triển văn hoá dân tộc trong bối cảnh phát triển đất nước nói chung.

    Xem chi tiết
  • Văn hoá Nhật Bản trong thế giới toàn cầu hoá

    Nguyễn Văn Dân* Bàn về văn hoá Nhật Bản trong thế giới toàn cầu hoá, chúng ta sẽ phải tiếp cận vấn đề này như thế nào? Trước hết chúng ta phải xem xét vấn đề là có toàn cầu hoá văn hoá không? Và sau đó đánh giá xem Nhật Bản đã chủ động gia nhập toàn cầu hoá ra sao để phát triển văn hoá dân tộc trong bối cảnh phát triển đất nước nói chung.

    Xem chi tiết
  • Các lý thuyết nghiên cứu văn học và tính khả dụng

                  Từ những thập niên đầu thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu ở nước ta đã bắt đầu vận dụng các lý thuyết và phương pháp của phương Tây để khảo cứu và thẩm định văn chương. Nhưng việc áp dụng các phương pháp khoa học đôi khi cũng bộc lộ sự lệ thuộc vào lý thuyết mà chưa căn cứ xác đáng vào thực tiễn sáng tác, từ đó ít nhiều đã để định kiến chi phối một số nhận định của mình, dẫn đến những kết quả thiếu chính xác, làm giảm chất lượng và hiệu

    Xem chi tiết
  • Chủ nghĩa hậu hiện đại - Tồn tại hay không tồn tại

    Ngày nay, có ý kiến cho rằng chủ nghĩa hiện đại đã được thay thế bằng chủ nghĩa hậu hiện đại; rằng thời kỳ hiện đại đã chấm dứt và bây giờ là thời kỳ hậu hiện đại. Tuy nhiên, thực chất cái gọi là chủ nghĩa hậu hiện đại có phải chỉ là sự ảnh hưởng hay sự nối dài của chủ nghĩa hiện đại không? Chúng tôi xin trình bày lại vấn đề này như sau…

    Xem chi tiết
  • Cần hiểu thủ pháp “lạ hoáˮ như thế nào?

    Hiện nay ở nước ta, mỗi khi nói đến một hiện tượng có ý hướng đổi mới, nhiều người thích thêm vào khái niệm “lạ hoá”. Một số người đã nói đến một “khuynh hướng lạ hoá trong tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam đương đại”, với tên tuổi của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái..., và của nhiều nhà văn trẻ khác. Có thể nói người ta hiểu lạ hoá như là một biện pháp đổi mới văn học, một đặc điểm của văn học

    Xem chi tiết
  • Roland Barthes đã "giải cấu trúc" như thế đấy!

        Như tôi đã có lần nói, Roland Barthes là một trong những đại diện của chủ nghĩa cấu trúc và sau đó là của chủ nghĩa giải cấu trúc (hay cấu trúc phân giải). Tuy nhiên ông luôn coi mình là nhà ký hiệu học. Điều này có thể được lý giải là ông nghiên cứu ký hiệu học theo xu hướng cấu trúc luận và giải cấu trúc luận. Trong công trình Cuộc phiêu lưu ký hiệu học [L’aventure sémiologique (Seuil, Paris, 1985)], là cuốn sách xuất bản sau khi Barthes mất, ông đã trình bày quá

    Xem chi tiết
  • Sức sống dai dẳng của kỹ thuật “dòng chảy ý thức”

         Với tiểu thuyết hiện thực phê phán của thế kỷ XIX, đặc biệt là bộ Tấn trò đời của Balzac, người ta tưởng như tiểu thuyết đã đạt tới đỉnh cao của mình và không có gì cần phải cải tiến, cách tân nữa. Với cấu trúc hướng ngoại, tiểu thuyết hiện thực phê phán đạt tới mô hình kể chuyện mẫu mực. Trong tinh thần đó, tác giả của nó thực hiện sứ mạng là “người thư ký trung thành” của thời đại khách quan xã hội, từ đó, tác giả trở thành “người biết tuốt” về mọi

    Xem chi tiết
  • Đừng làm rối trí người đọc

    Hiện nay, nhiều lý thuyết mỹ học và nghiên cứu văn học của thế giới đã được giới thiệu ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người khi giới thiệu các lý thuyết đó đã tỏ ra thiếu cái nhìn hệ thống, cho nên đã trình bày một cách rối rắm, thậm chí sai lệch. Đó là khi người ta đề cập đến các lý thuyết liên quan đến người đọc.

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website