Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
"Trong và ngoài căn phòng tôi": Hai thế giới của Trần Nhã Thụy
Hầu như mỗi năm nhà văn Trần Nhã Thụy đều cho ra đời tác phẩm mới nhưng không ồ ạt, vồ vập mà khá chọn lọc Anh cũng không thuộc tạng nhà văn thị trường mà có lượng độc giả ổn định và chắc chắn. Những năm gần đây, anh hầu như tự in sách, nhưng số lượng in khá tốt và bán được, chứng tỏ sức hút và định vị được tên tuổi trong làng văn. Trong căn phòng tôi… Nhà văn Virginia Woolf của phong trào nữ quyền từng có một quyển sách "Căn phòng riêng" tuy viết…
Xem chi tiết -
Chân dung thầy tôi qua sách “Từ bục giảng đến văn đàn-chân dung 25 người thầy”
Tôi yêu quý thầy Trần Hữu Tá từ khi thầy dạy cao học lớp tôi khóa 1995-1998, cách đây gần 20 năm. Hồi đó, lớp cao học tôi có 6 học viên thôi. Chúng tôi đến nhà thầy học chuyên đề “Tiểu thuyết Việt Nam”. Tôi ấn tượng với phong cách sư phạm mẫu mực của thầy, từ phong thái, cách giảng bài, cách soạn bài, cách trình bày, cách đi đứng nói năng…rõ ràng, dễ hiểu, trật tự, khuôn phép. Tôi học được rất nhiều từ phong cách thầy cho việc giảng dạy sau này của mình vì tôi…
Xem chi tiết -
“Ngày tháng năm” của Diêm Liên Khoa và những dự đoán buồn về ngày tận thế
Chuyện nói về một ngôi làng bị hạn hán, cả làng trốn đi hết chỉ còn ông lão và con chó mù ở lại để chăm sóc cây ngô đang lớn chậm chạp từng ngày. Ông lão phải tìm cách vừa nuôi mình và con chó, vừa tìm nguồn nước để tưới cho cây ngô với hy vọng một ngày trời sẽ mưa xuống và cây ngô sẽ kết trái, làm hạt giống cho mùa sau. Là “fan” của Diêm Liên Khoa, cuốn nào dịch ra tiếng Việt mình cũng đọc. Được tặng “Ngày tháng năm” nhưng chưa có lúc nào…
Xem chi tiết -
Vĩnh biệt thầy Mai Cao Chương!
Tin thầy Mai Cao Chương ra đi khi chúng tôi sắp sửa kỷ niệm 30 năm ngày trở thành sinh viên Khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp TP HCM khiến ai nấy đều bàng hoàng, thương tiếc. Trong ký ức tôi, từ khi còn là sinh viên cho tới hôm nay, hình ảnh thầy không bao giờ thay đổi. Thầy dạy chúng tôi môn Văn học Việt Nam cổ trung đại (từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII). Kiến thức thầy bao la, tính thầy thật hiền và giọng thầy thật ấm, từ tốn, nhất là đọc thơ.…
Xem chi tiết -
Tâm đắc khi đọc "Viết khi tâm đắc"
Hiếm có người đa tài lại chọn nghiệp nghề giáo. Văn Giá là một trường hợp hiếm. Anh vừa là nhà giáo, giảng dạy tại Khoa Viết văn - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (tiền thân của khoa này là Trường Viết văn Nguyễn Du) vừa là nhà nghiên cứu, phê bình vừa là nhà văn. Nhưng tôi thích đọc anh nhất trong vai nhà phê bình, viết chân dung văn học. Nhiều chân dung văn học anh đăng tản mạn trên trang của anh rất cảm động và "lẩy" được cá tính nhà văn. Điều này không phải…
Xem chi tiết -
"Những miền xa trên hành tinh xinh đẹp" và thế hệ du ký nữ mới
Sức hấp dẫn của cuốn sách này không phải chỉ ở những chi tiết thú vị, thông tin chính xác và văn phong mượt mà, bay bổng mà điều làm nên sự thú vị còn ở nội hàm hiểu biết văn hóa trong từng trang viết Đã xa rồi thời kỳ những cuộc du hành, phiêu lưu khám phá những vùng đất mới lạ và cả những trang du ký là của đàn ông như Mark Twain, Daniel Defoe, Jonathan Swift, Jack Kerouac, Paul Theroux, Bill Bryson, John Steinbeck… Cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI đã chứng…
Xem chi tiết -
Hiệu sách ở Paris: "Bảo tàng" văn hóa sống động
Những nhà sách cũ, cổ xưa nếu được bảo tồn và lưu giữ như một bảo tàng sống động cũng là một điểm đến văn hóa thú vị cho khách du lịch trong và ngoài nước Trong tâm thức của một người học văn, đã đọc biết bao nhiêu tác phẩm văn học Pháp và của bao nhiêu người yêu nghệ thuật khác, Pháp là niềm mơ ước, mơ mộng, lãng mạn của tuổi trẻ, là "kinh đô ánh sáng", là nơi tập trung tinh hoa của châu Âu và thế giới. Nên khi lần đầu sang Paris, người Việt…
Xem chi tiết -
Tác phẩm mới, cái nhìn riêng của Huỳnh Như Phương
Cuốn sách mới "Giấc mơ, cảnh tượng và cái nhìn" của Huỳnh Như Phương (NXB Hội Nhà văn - Viện Giáo dục IRED, 2019) tập hợp 21 bài tiểu luận phê bình về những hiện tượng (tác giả, tác phẩm) và vấn đề mà ngày nay người ta ít bàn tới hoặc lưỡng lự khi bàn tới. Có một "gia tài" gồm nhiều tác phẩm (giáo trình, chuyên khảo, bài báo khoa học, tản văn…), nhưng cứ độ 1-2 năm Huỳnh Như Phương lại cho ra một cuốn sách mới thuộc một thể loại nào đó: nghiên cứu, phê bình, sáng…
Xem chi tiết -
Giọng văn ma mị của o’Connor
Mười truyện ngắn, gần 400 trang, nghĩa là truyện nào cũng đầy đặn, dài hơi. Đọc xong, nghĩ ngợi, rùng mình, sao lại có giọng kể ma mị đến thế! Một trong những nhà văn xuất sắc nhất thế kỷ XX, một tượng đài độc đáo trên văn đàn Mỹ đầu thế kỷ XX mà "Toàn tập truyện ngắn" của bà được 125 nhà văn nổi tiếng trên thế giới bình chọn là một trong 10 tác phẩm văn chương vĩ đại nhất thế kỷ XX, xếp ngang với "Trăm năm cô đơn", "Âm thanh và cuồng nộ", "Ulysses", "Đi…
Xem chi tiết -
Trò chuyện với nhà văn Diêm Liên Khoa
Sáng 5.4 tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và sáng ngày 8.4 tại Trường ĐH KHXH-NV, ĐHQG TP.HCM, nhà văn Trung Quốc Diêm Liên Khoa có buổi trò chuyện, giao lưu với sinh viên, các nhà nghiên cứu và độc giả VN về văn học Trung Quốc đương đại cùng tiểu thuyết của ông. Nhà văn Diêm Liên Khoa và hai tác phẩm nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Việt - ẢNH: T.L Diêm Liên Khoa là tác giả của hơn 20 tác phẩm, được dịch hơn 30 ngoại ngữ, nhiều giải thưởng danh giá như giải Kafka năm 2014 (nhà…
Xem chi tiết
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6