Thông báo

Thông tin truy cập

63673225
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
16943
17595
63673225

  • Từ phê bình sinh thái đến phê bình sinh thái trong văn học thiếu nhi: Khảo sát bước đầu văn học thiếu nhi khu vực châu Á

    Dựa trên nền tảng lý thuyết về phê bình sinh thái, bài viết tìm kiếm sự liên hệ giữa phê bình sinh thái và văn học thiếu nhi, qua đó, gửi thông điệp về bảo vệ môi trường; khẳng định vai trò của văn học thiếu nhi trong việc thúc đẩy những chương trình hành động nhằm bảo vệ môi sinh. Sự tương đồng về mặt chức năng giữa phê bình sinh thái và văn học thiếu nhi nằm ở việc cả hai phương pháp tiếp cận này đều hướng đến việc nâng cao ý thức của độc giả đối

    Xem chi tiết
  • Khi thành phố lên tiếng: Thiên nhiên, đô thị và căn tính trong tiểu thuyết "Phố vẫn gió" của nhà văn Lê Minh Hà từ góc nhìn phê bình sinh thái

    Tóm tắt: Trong lĩnh vực sinh thái đô thị, căn tính- địa điểm là một trong những vấn đề cốt lõi thu hút các nhà lí thuyết nhằm nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người và môi trường xung quanh. Nói chung, nơi chốn tạo ra cảm giác gắn bó hoặc thuộc về cá nhân; giúp các cá nhân xác định họ là ai; củng cố căn tính và thậm chí thay đổi các cá nhân. Sự hiểu biết về căn tính-địa điểm là cơ sở cho phân tích của tôi về danh tính liên quan đến thiên

    Xem chi tiết
  • Vượt ra ngoài cộng đồng báo chí Ấn Độ Dương: Tiếp nhận Rabindranath Tagore và tư tưởng chống thực dân ở Việt Nam

    Tóm tắt:  Trong thời kỳ thuộc địa, đặc biệt là trong những năm 1920, trí thức Việt Nam thường bàn bạc đến tư tưởng của Tagore về một châu Á thống nhất, chịu ảnh hưởng chủ yếu của Ấn Độ vĩ đại. Dựa vào các nghiên cứu về sự xuất hiện của cộng đồng báo chí Ấn Độ Dương, bài viết này phân tích các bài viết về Tagore ở trên báo chí Việt Nam thuộc địa nhằm khám phá các đường hướng khác nhau của chủ nghĩa dân tộc Việt Nam thời đó. Cụ thể, bài viết này phân

    Xem chi tiết
  • Ký ức và căn tính trong văn học di dân của người Việt tại Đức

    1.      Đôi nét về người Việt tại Đức Vào ngày 27 tháng 4 năm 2017, lần đầu tiên một hội thảo về cộng đồng người Việt tại Cộng hoà Liên bang Đức đã được phối hợp tổ chức bởi Trung tâm tư liệu và Bảo tàng di dân và Quỹ Friedrich Ebert. Hội thảo là nơi ra mắt cuốn sách Vô hình (Unsichtbar), thành quả từ công trình nghiên cứu dài hơi và thấu suốt về cộng đồng người Việt tại Cộng hoà Liên bang Đức (CHLB) Đức.[1] Tôi không định giới thiệu cụ thể về cuốn sách này, điều

    Xem chi tiết
  • Đọc Người tình theo khái niệm về Cái Khác (Otherness)

    Câu chuyện tình của cô gái trẻ gốc Pháp và thiếu gia người Hoa trong Người tình (1984) của Marguerite Duras (1914-1996) hẳn không còn xa lạ với độc giả Việt. Thậm chí không cần nghiền ngẫm nhiều đến giá trị văn hoá và xã hội tiềm tàng trong tác phẩm, một câu chuyện nửa thực nửa hư đã đủ sức lôi kéo người ta lui tới và viếng thăm ngôi nhà của chàng thiếu gia kia, hiện vẫn còn được bảo tồn tại Sa Đéc, Đồng Tháp. Tuy nhiên, trong mắt giới học thuật, một câu chuyện tình yêu

    Xem chi tiết
  • Khoảng cách thế hệ hay câu chuyện về "cộng đồng tưởng tượng": Đọc Mười bảy âm tiết của Hisaye Yamamoto, Phúc lạc hội của Amy Tan và Trầm tĩnh nhất hội của Angie Chau

    TRẦN TỊNH VY (*) LTS: Bài viết này gồm 3 phần: I. Các vấn đề lý thuyết; II.Tìm hiểu văn bản: các vấn đề về tác giả, tác phẩm; III. Khoảng cách thế hệ và câu chuyện về "cộng đồng tưởng tượng". Do khuôn khổ có hạn của Tạp chí, BBT xin trích đăng phần III.   III.                   KHOẢNG CÁCH THẾ HỆ VÀ CÂU CHUYỆN VỀ “CỘNG ĐỒNG TƯỞNG TƯỢNG” Các tác phẩm về văn học di dân chính là những nguồn tư liệu cho phép ta tìm hiểu về cuộc sống của cộng đồng lưu vong, được đặc biệt chú

    Xem chi tiết
  • Khoảng cách thế hệ hay câu chuyện về "cộng đồng tưởng tượng": Đọc Mười bảy âm tiết của Hisaye Yamamoto, Lạc hội của Amy Tan và Trầm tĩnh nhất hội của Angie Chau theo quan điểm lưu vong

    Trần Tịnh Vy (Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP.HCM) TÓM TẮT Từ việc được hiểu như một thuật ngữ chỉ đến hình thái phân tán và di cư của người Do Thái, Hi Lạp hay Armenia, “lưu vong” hiện đã được sử dụng để khái quát hiện tượng di trú của loài người trên một miền đất mới bên ngoài lãnh thổ gốc của họ. Bắt đầu từ giới thiệu về lưu vong và nội hàm của nó, bài nghiên cứu của chúng tôi tiến đến việc tìm hiểu về khoảng cách thế hệ trong cộng đồng di dân và phân tích

    Xem chi tiết
  • Trần Tịnh Vy

    Trần Tịnh Vy, ThS (2012, Trường ĐH Linkoping, Thuỵ Điển), chuyên ngành Văn học và Văn hoá Châu Âu; TS (2020, Trường Đại học Hambourg, Đức). Luận văn thạc sĩ của cô nghiên cứu về bản dạng trong tiểu thuyết Người Tình của Marguerite Duras (In Search of Identity: Otherness as a Driver for Writing in The Lover by Marguerite Duras) được xếp hạng xuất sắc tại trường ĐH Linkoping, Thuỵ Điển. Cô có bài viết trên tạp chí quốc tế Diaspora Studies, sách Vietnamese Studies in Vietnam and Germany-Vietnamese Literature: Past and Present (Publikationen der Hamburger Vietnamistik); các tạp chí

    Xem chi tiết
  • Chương trình đào tạo thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa Châu Âu tại Đại học Linkoping, Thụy Điển

    (Trần Tịnh Vy, Tạp chí ĐH Sài Gòn, niên giám 2012) 1. Giới thiệu chung Đại học Linkoping nằm tại thành phố Linkoping, Thụy Điển, hay còn được gọi vắn tắt là LiU, là một trường đại học đa ngành, nơi hoạt động nghiên cứu và giảng dạy đóng vai trò quan trọng ngang nhau. Kế thừa một truyền thống học thuật lâu đời kể từ thời kỳ trung cổ song chính thức thành lập vào năm 1970, Đại học Linkoping trở thành trường đại học thứ sáu tại Thụy Điển và là trường đại học đầu tiên đào tạo

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website