Thông báo

Thông tin truy cập

63737262
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
133
35223
63737262

  • Vài nhận định về sắc phong hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận

    K.VH - Trong vòng sáu tháng (từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020), nhóm giảng viên và sinh viên chuyên ngành Hán Nôm thuộc Khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành điền dã, sưu tầm tư liệu Hán Nôm tại các cơ sở thờ tự ở Bình Thuận và Ninh Thuận kết quả sưu tầm được 289 sắc phong, kết quả khảo sát số sắc phong ngày cho thấy được một số thông tin có giá trị về lịch sử, văn

    Xem chi tiết
  • Vài nhận định về sắc phong hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận

    K.VH - Trong vòng sáu tháng (từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020), nhóm giảng viên và sinh viên chuyên ngành Hán Nôm thuộc Khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành điền dã, sưu tầm tư liệu Hán Nôm tại các cơ sở thờ tự ở Bình Thuận và Ninh Thuận kết quả sưu tầm được 289 sắc phong, kết quả khảo sát số sắc phong ngày cho thấy được một số thông tin có giá trị về lịch sử, văn

    Xem chi tiết
  • Tranh luận "Văn học Đài Loan" từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay

    Tóm tắt: Những năm 80 của thế kỉ XX, văn học Đài Loan bước vào giai đoạn hướng đến tự do, khai phóng và đa diện. Dòng văn học hương thổ đậm màu sắc bản địa dần nhường bước cho những sáng tác mang dấu ấn lịch sử và thời đại. Tự do ngôn luận mở lối cho tác giả đến một vùng đất vốn nhạy cảm và úy kỵ - chính trị. Đội ngũ tác giả nhìn nhận sâu sắc hơn về quyền, vai trò, nghĩa vụ của mình đối với nền văn học bản địa và xã hội. Tự do

    Xem chi tiết
  • Thành quả nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Nhật Bản tại Trung Quốc, Đài Loan

    (Vũ Thị Thanh Trâm, In trong "Những vấn đề ngữ văn" (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa VH&NN) Tiểu thuyết Hán văn Nhật Bản là một bộ phận thuộc văn học Nhật Bản nói chung và văn học chữ Hán Nhật Bản nói riêng. Thế nhưng nếu như thi, từ, thi thoại Hán văn Nhật Bản được các học giả Trung Quốc, Đài Loan quan tâm nghiên cứu từ sớm thì công tác sưu tầm, nghiên cứu và chỉnh lý tiểu thuyết Hán văn Nhật Bản chỉ mới được tiến hành trong hơn hai mươi năm

    Xem chi tiết
  • Điền từ Nhật Bản và những hướng nghiên cứu

    Vũ Thị Thanh Trâm(*)Trong nền văn học chữ Hán của Nhật Bản, nếu như thơ chữ Hán được nhiều người biết đến, thì thể loại từ lại không được phổ biến, tiếp thu như thơ. Tại Nhật Bản, ngoại trừ một số người biết về sự hiện diện của điền từ Nhật Bản, còn đa phần không biết Nhật Bản có điền từ. Ở Việt Nam, chúng ta làm quen với các sáng tác từ Nhật Bản qua công trình Tuyển tập từ Trung Hoa-Nhật Bản của học giả Nguyễn Chí Viễn ([1]). Do đó, mục đích của bài viết

    Xem chi tiết
  • Achivements of researching Japanese Kambun novels in China and Taiwan

    Vu Thi Thanh Tram, MA Faculty of Literature and Linguistics, HCM USSH Abstract Kambun novel is a part of Japanese literature, and also apart of Japanese Kambun literature. However, while Japanese Kambun poem, ci, review literary works were researched by Chinese and Taiwanese scholars for a long time, Japanese Kambun novels have just been collected, researched and edited for 20 years. In the field of researching Japanese Kambun novels, Prof. Wang San Ke of Cheng Kung University, Taiwan have many great achievements. In this paper, I want to introduce the achievements of Chinese and Taiwanese scholars in this field. My

    Xem chi tiết
  • 越中婚俗中的檳榔涵義探析

    壹、前言生產於東南亞各國、中國(南方各地)以及台灣,檳榔為這些地區最有特殊的文化之一。因為嚐嚼檳榔、用之於祭祀、聘禮、定情、請客等等都是越中的傳統風俗。隨著時代的遷移,這些風俗習慣已逐漸沒落。唯一婚姻儀式中的檳榔之地位仍保留如初,更是完全不可缺少之聘禮。

    Xem chi tiết
  • Một số phương thức thư tịch cổ Việt Nam truyền vào Trung Quốc

                  Điểm qua lịch sử thư tịch Hán Nôm Việt Nam cho thấy sách vở nước ta nhiều lần bị mất mát hủy diệt, cụ thể như từ năm 1258 đến năm 1288, quân Nguyên Mông Cổ nhiều lần tấn công An Nam, khiến sách vở nước ta không thoát khỏi nạn kiếp bị hủy hoại, bốn bộ Đại Tạng Kinh và Đạo Đức Kinh thỉnh từ Bắc Tống về đều bị lửa thiêu rụi. Đến năm 1371, Trần Nghệ Tông Thiệu Khánh năm thứ hai (1371), quân Chiêm Thành tấn công thành Thăng Long, bắt người cướp của, hủy

    Xem chi tiết
  • Một số phương thức thư tịch cổ Việt Nam truyền vào Trung Quốc

                  Điểm qua lịch sử thư tịch Hán Nôm Việt Nam cho thấy sách vở nước ta nhiều lần bị mất mát hủy diệt, cụ thể như từ năm 1258 đến năm 1288, quân Nguyên Mông Cổ nhiều lần tấn công An Nam, khiến sách vở nước ta không thoát khỏi nạn kiếp bị hủy hoại, bốn bộ Đại Tạng Kinh và Đạo Đức Kinh thỉnh từ Bắc Tống về đều bị lửa thiêu rụi. Đến năm 1371, Trần Nghệ Tông Thiệu Khánh năm thứ hai (1371), quân Chiêm Thành tấn công thành Thăng Long, bắt người cướp của, hủy

    Xem chi tiết
  • Vũ Thị Thanh Trâm

    Vũ Thị Thanh Trâm, TS (2019, Trường Đại học Quốc lập Thành Công/ Cheng Kung, Đài Loan), chuyên ngành Hán Nôm, Văn học cổ Trung Quốc. Có một số bài viết về văn học, văn hoá Việt Nam, Trung Quốc trên tạp chí Nghiên cứu Văn học, Bình luận văn học, sách Huyền thoại và Văn học... Năm 2007, tham gia chương trình tu nghiệp Hán ngữ tại trường Đại học Bình Đông, Đài Loan với học bổng của Bộ Giáo dục Đài Loan.  Năm 2010-2019: nghiên cứu sinh tại trường ĐH Quốc lập Thành Công (Đài Loan) với học bổng của Bộ

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website