Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Nguyễn Minh Châu: Từ “cửa sông” ra biển lớn
Văn học hiện đại Việt Nam đã và đang tiến hành giao lưu và hội nhập toàn cầu. Một trong khuynh hướng đổi mới nghiên cứu và giảng dạy của cơ sở đào tạo Đại học là chú ý phát hiện , khai thác và từ đó là đề cao , phát huy những hình mẫu tác gia tiêu biểu nhất trong lịch sử văn học. Đó cũng là một hình thức quảng bá, giao lưu văn học với tinh thần hoà nhập bình đẳng ,tự hào, thể hiện bản sắc dân tộc theo phương châm “hoà nhập mà không hoà đồng”.…
Xem chi tiết -
Kim Lân – những gì còn để lại
Nhà văn Kim Lân (1920 – 2007) là người quê gốc ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, nay đã thuộc Hà Nội. Đó chính là miền đất xưa gọi là Kinh Bắc. Phù Lưu, Từ Sơn, Bắc Ninh,... vốn nổi tiếng là vùng văn vật, thi thư. Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài. Người như tên, có tài và đã phát lộ tài năng. Ông trở thành nhà văn tài hoa của làng quê. Đồng thời, trong hoạt động kịch trường, phim ảnh, là một nghệ sĩ tài tử “tay ngang”, với…
Xem chi tiết -
Tôi viết về người – Hồ Chí Minh vĩ đại
(Nhân trả lời Đài truyền hình Quốc hội Việt Nam - quochoith.vn) ĐOÀN TRỌNG HUY (*) Nhân dịp kỷ niệm 129 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa qua (19/5/2019) , tôi đã trả lời phỏng vấn của Dài Truyền hình Quốc hội và đã được phát trên các kênh quochoith.vn và baomoi.com .Nay xin được nói lại và nói rõ thêm đôi điều. 1. TỪ CẢM NHẬN KÍNH YÊU LÃNH THỤ VĨ ĐẠI… Tôi sinh ngày 12 tháng 10 năm 1934 tại Hà Nội. Khi Cách mạng tháng 8/1945 bùng nổ tôi mới chưa đầy 11 tuổi. Vậy…
Xem chi tiết -
Ấn tượng chân dung Chu Lai
Mười năm làm lính đặc công ở vùng ven Sài Gòn, Chu Lai từng phải đối đầu thường xuyên giữa cái sống và cái chết. Điều đó đã tạo cho người lính một khả năng sinh tồn lạ lùng. Đi vào cuộc chiến với một lý tưởng mãnh liệt và một sự gan dạ táo bạo, độc đáo, sau đó trở về từ khả năng tồn tại đặc biệt, Chu Lai càng trở thành một cá tính mạnh mẽ, đầy góc cạnh, đầy hồn cốt lính tráng. Là chàng trai Hà Nội mà “Bụi trường chinh phai bạc áo hào…
Xem chi tiết -
Chu Lai, nhà văn – Người lính thuỷ chung với đề tài chiến tranh cách mạng
Nhà văn Chu Lai – anh lính trẻ ngày nào của mặt trận văn chương – vẫn đang làm đặc nhiệm về chiến tranh cách mạng. Một minh chứng hùng hồn là, sau 40 năm cầm bút, vào tuổi xưa nay hiếm, tiểu thuyết Mưa đỏ tái hiện lại cuộc chiến dữ dội ở Thành cổ Quảng Trị đã xuất hiện (2016). Ký ức chiến tranh vẫn như ngọn lửa không tắt trong tâm hồn người chiến binh một thời...
Xem chi tiết -
Lưu Quang Vũ – hiện tượng thơ lạ còn toả sáng
Đoàn Trọng Huy PGS. TS Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nhân dịp ra mắt Tuyển thơ Lưu Quang Vũ Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi (17/5/2010) đã có một cuộc Toạ đàm tại Hà Nội, do Công ty Nhã Nam phối hợp với Trung tâm Văn hoá Pháp L’Espace tổ chức. Qua đó, nhiều bạn bè văn thơ, và các nhà nghiên cứu, hầu như đã đánh giá sự nghiệp thơ Lưu Quang Vũ khá thoả đáng. Tuy thơ được xếp sau đỉnh cao là kịch, nhưng Lưu Quang Vũ vẫn thực sự đam mê…
Xem chi tiết -
Xuân Quỳnh trong nỗi nhớ thương
Đoàn Trọng Huy PGS. TS Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Xuân Quỳnh đã ra đi vĩnh viễn, nhưng bóng hình vẫn còn mãi trong tâm tưởng của những người thân, bè bạn và bao thế hệ độc giả. Nữ sĩ như một hình ảnh toàn vẹn của người phụ nữ mang nhiều nét truyền thống. Nhưng đó lại chính là một hình mẫu một nghệ sĩ chân chính, một con người thời đại mới. * Trước hết, Xuân Quỳnh là một cô gái có khát vọng mạnh mẽ. Như một lẽ thường tình, Xuân Quỳnh là một cô gái…
Xem chi tiết -
Nguyễn Bắc Sơn – Cây bút văn xuôi sung sức hiện nay
Đoàn Trọng Huy (*) Nhà văn nào chọn nghề viết cũng có sức lực. Làm nghề lâu hay chóng, khoẻ hay yếu là nhờ sức vóc. Được xếp ngôi thứ, đẳng cấp là do thành tựu – tức công sức thực tế trong quá trình sáng tác. Nguyễn Bắc Sơn đã là một tên tuổi nổi lên thời đổi mới – trong vòng hơn hai thập kỷ nay. Đó là người giàu tiềm lực – tri thức, có vốn sống trải nghiệm thực tiễn xã hội phong phú, qua một đời dạy học, làm công tác văn hoá và tham gia…
Xem chi tiết -
Chế Lan Viên – ngọn tháp kỳ quan đồ sộ thi ca hiện đại
Đoàn Trọng Huy (*) Chế Lan Viên (1920 – 1989) là một nhà thơ lớn, một nhà văn hóa tiêu biểu – mà cuộc đời và sự nghiệp thi ca gắn bó chặt chẽ với đời sống Dân tộc và sự nghiệp Cách mạng. Các sáng tác thơ và trước tác phê bình, tiểu luận trên nhiều phạm vi của ông có ảnh hưởng rộng rãi và có tác động tích cực đến đời sống văn học và văn hóa Việt Nam hiện đại. Luôn sống hết mình với thời đại, Chế Lan Viên chính là người ca sĩ hào…
Xem chi tiết -
Huy Cận – lấp lánh Lửa thiêng sáng tạo
Huy Cận – nhà thơ, nhà văn hoá lớn đã ra đi cách đây 10 năm – 2/2005. Ngày ấy, giới văn nghệ tiễn đưa ông với niềm tin về sức sống của một nguồn thơ sáng láng: “Lửa thiêng không bao giờ tắt” (Mai Quốc Liên).
Xem chi tiết
- 1
- 2
- 3