13102024Sun
Last updateWed, 09 Oct 2024 1pm

Pham Quynh’s concept of “novel” seen from the recognization of the literary genre in modern East Asian

Tran Hai Yen, PhD

(Institute of Literature, Hanoi, VN)

 

ABSTRACT

 Considered Vietnam’s first critic of modern literature, Pham Quynh had some publications on novel in order to encourage the new composing style, one of which being the monograph titled “Discussion on Novel”. His concept left great influence on contemporary writers, which was also due to his post as the editor-in-chef of Nam Phong from 1917 to 1934 continuously - where many “new-style” works were pubslished, including chronicles, stories and more.

To study the aforementioned theoretical esssay from pre-modern Vietnamese authors’ perspective and in a common awareness context of the typical East Asian authors (mostly Japan’s Tsubouchi Shoyo) of this genre, my article aims for a clear and broader interpretation of the modernization of a literary genre considered of great importance in modern literature. This article is simutaneously a comparative case study of the influence of cultural and circumstantial factors on a critic's level of theoretical awareness.

 

Khái niệm “tiểu thuyết” của Phạm Quỳnh

nhìn từ ý thức thể loại ở vùng Đông Á thời cận hiện đại

 

Được coi là nhà phê bình văn học hiện đại đầu tiên của Việt Nam, Phạm Quỳnh đã có một số bài viết về tiểu thuyết nhằm cổ súy cho lối viết tiểu thuyết mới, trong đó có chuyên khảo “Bàn về tiểu thuyết”. Quan niệm của ông đã ảnh hưởng lớn đến nhiều cây bút đương thời, bởi vị trí Chủ bút tờ Nam phong liên tục từ 1917 đến 1934 – nơi đăng tải khá nhiều sáng tác văn xuôi theo lối mới, từ ký đến truyện.

Khảo sát lại tiểu luận mang tính lý thuyết nói trên từ góc độ ý thức của các nhà văn Việt Nam tiền hiện đại, và khung cảnh nhận thức chung của các nhà văn Đông Á tiêu biểu (chủ yếu là Tsubouchi  Shoyo của Nhật Bản) về thể loại này, tham luận nhắm đến một diễn giải cụ thể và bao quát hơn về quá trình hiện đại hóa một thể loại văn học được coi là quan trọng của văn học hiện đại. Tham luận cũng đồng thời là một nghiên cứu trường hợp và mang tính so sánh về ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa, hoàn cảnh đến mức độ nhận thức lý thuyết của nhà phê bình.       

 

Trần Hải Yến, PhD

Viện Văn học (Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn VN)

20 Lý Thái Tổ, Hà Nội

Điện thoại: 0983256089

Email:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Online Members

We have 256 guests and no members online

Homepage Data

62980689
Today
Yesterday
All
4728
18300
62980689

Show Visitor IP: 3.238.82.77
13-10-2024 07:12