Dương Hoàng Lộc, TS (2019, Trường ĐH KHXH và NV TP.HCM), chuyên ngành: văn hoá học, nhân học. Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tôn giáo, Trường ĐH KHXH và NV TP.HCM; hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hội viên Hội Dân tộc học - Nhân học TP.HCM. Là đồng tác giả một số công trình: Phật giáo Bình Dương lịch sử và hiện trạng (2016), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam và Châu Á-bản sắc và giá trị (2013), Văn hoá dân gian Đông Nam bộ với truyền thông và giáo dục (2013), Nhân học và cuộc sống (Tập 1, 2, 3), Nam bộ đất và người (Tập 5, 6, 7, 8, 9, 11),… Đã công bố nhiều bài viết trên tạp chí: Khoa học xã hội, Phát triển KH&CN, Nghiên cứu tôn giáo, Di sản văn hoá. E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: DƯƠNG HOÀNG LỘC
2. Sinh năm: 1982
3. Chức danh: Năm phong:
4. Học vị: Tiến sĩ Năm bảo vệ: 2019
5. Danh hiệu:
6. Chức vụ hiện nay: Giảng viên
7. Cơ quan công tác: Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG TpHCM)
8. Địa chỉ cơ quan: 10-12, Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Tp HCM
9. Email cá nhân: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
10. Quá trình đào tạo: Cử nhân văn học, Thạc sĩ Văn hóa học, TS Dân tộc học
11. Quá trình công tác (chức vụ đã trải qua): Từ 2009 đến nay là giảng viên Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG TpHCM)
12. Tu nghiệp nước ngoài, tên học bổng:
13. Lĩnh vực chuyên môn: Nghiên cứu văn hóa
14. Các sách đã xuất bản:
1. Phật giáo Bình Dương: lịch sử và hiện trạng (đồng tác giả)
2. Tín ngưỡng Thiên Hậu ở Tây Nam bộ (đồng tác giả)
3. Văn hóa dân gian Đông Nam bộ với truyền thông và giáo dục (đồng tác giả)
15. Các đề tài đã thực hiện (chủ nhiệm/ thành viên):
1. Phật giáo Bình Dương lịch sử và hiện trạng (thành viên)
2. Hiện tượng tôn giáo mới và những vấn đề về chính sách và công tác tôn giáo ở TPHCM hiện nay (thành viên)
3. Du lịch làng nghề và sinh thái tỉnh Bình Dương (thành viên)
16. Các bài báo, tham luận hội thảo công bố gần đây (10 năm, trong và ngoài nước):
1. Dương Hoàng Lộc, Tìm hiểu lễ hội nghinh ông của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre-trường hợp xã An Thủy (huyện Ba Tri) và xã Bình Thắng (huyện Bình Đại), Hội thảo quốc tế Lễ hội cộng đồng: Truyền thống và biến đổi (Communal Festivals: Traditions and changes), tháng 6/2014, Trường ĐHKHXH&NV(ĐHQGTPHCM).
2. Dương Hoàng Lộc, Tìm hiểu lễ hội nghinh ông của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre-trường hợp xã An Thủy (huyện Ba Tri) và xã Bình Thắng (huyện Bình Đại), Hội thảo quốc tế Lễ hội cộng đồng: Truyền thống và biến đổi (Communal Festivals: Traditions and changes), tháng 6/2014, Trường ĐHKHXH&NV(ĐHQGTPHCM).
3. Dương Hoàng Lộc, Tín ngưỡng thờ Mẫu của cộng đồng ngư dân An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Hội thảo Khoa học Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam bộ-bản sắc và giá trị, tháng 4/2014, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGTPHCM), Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Sở VHTT&DL An Giang.
4. Dương Hoàng Lộc, Bánh tét ngày tết ở Nam bộ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 340, tháng 10/2012.
5. Dương Hoàng Lộc, Diện mạo văn học dân gian của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre, Tạp chí khoa học Văn hóa và du lịch, số 10 (64),tháng 3/2013.
6. Dương Hoàng Lộc, Tìm hiểu một số truyền thuyết về Tổ Bưng Đỉa-nội dung và giá trị, Tạp chí khoa học Văn hóa và du lịch, số 16 (70),tháng 3/2014.
7. Dương Hoàng Lộc-Tiền Văn Triệu, Nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam bộ-nguồn gốc, đặc trưng và các giải pháp bảo tồn, phát huy. Tạp chí khoa học ,Trường Đại học Trà Vinh, số 13, tháng 3/2014
17. Các giải thưởng đã nhận:
Giải 3A của Trung ương Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2013