Thông báo

Thông tin truy cập

63734987
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
33081
22198
63734987

  • Kawabata Yasunari nhìn từ Kenzaburo Oe

    HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ "KAWABATA YASUNARI: TỪ NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM" Kawabata Yasunari nhìn từ Kenzaburo Oe Tác giả: Phạm Xuân Nguyên NNC, Viện Văn học – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. TÓM TẮT Bài viết đặt cạnh nhau hai nhà văn Nhật Bản được giải Nobel văn chương cách nhau một phần tư thế kỷ để thấy sự khác biệt của mỗi người cũng như sự phát triển của văn học Nhật Bản. Kawabata Yasunary (1899-1972) là nhà văn Nhật Bản đầu tiên được giải Nobel văn chương năm 1968.

    Xem chi tiết
  • Lịch sử một câu nói

    Đó là câu nói: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn”. Câu này ở trong bài diễn thuyết bằng quốc văn đọc tại buổi lễ kỷ niệm Nguyễn Du nhân ngày mất của nhà thi hào (10.8 âm lịch) do Ban Văn học của Hội Khai Trí Tiến Đức tổ chức tại Hà Nội ngày 8.9.1924. Khách mời có đến 2.000 người. Tác giả bài diễn thuyết là học giả Phạm Quỳnh (1892 - 1945) khi đó đang là Tổng thư ký Hội Khai Trí Tiến Đức đồng thời là chủ bút báo Nam Phong. Ông đọc

    Xem chi tiết
  • Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mỹ

    Trong lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, cuộc chiến tranh Việt Nam (theo cách gọi từ phía Mỹ, còn gọi theo phía Việt Nam là cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước) kéo dài trong hai thập niên giữa thế kỷ XX là một biến cố lớn. Đề tài này chắc chắn sẽ còn được các giới chính trị, quân sự, khoa học, văn hóa của hai nước tiếp tục đi sâu phân tích, tìm hiểu. Trong ngành Hoa Kỳ học, đây cũng sẽ phải là một trọng tâm nghiên cứu. Và trong phạm vi giảng dạy

    Xem chi tiết
  • Tinh thần sinh thái trong văn phê bình

    GỬI ĐÂY CHÚT DUYÊN TÌNH ĐỌC - Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Xuân Như Book & Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2019 Có người chỉ là ghi lại những cảm tưởng của mình trong và sau khi đọc, như bạn nếu đọc xong một cuốn sách thấy có cảm xúc, suy nghĩ và rồi viết nó ra thì đấy cũng là một dạng phê bình, tuy chỉ mới dừng lại ở mức cảm nhận. Còn những người được gọi là nhà phê bình văn học chuyên nghiệp thì họ đầu tiên cũng đọc cũng ghi lấy những cảm nhận trực giác

    Xem chi tiết
  • Gần 90 tuổi vẫn dịch Kiều, người dịch trẻ đang ở đâu?

    Ở tuổi 86, Dương Tường toan "rửa tay gác kiếm", nhưng ông tiếp tục thử thách bản thân mình khi dịch kiệt tác văn học nước nhà sang tiếng Anh. Nói tới Dương Tường nếu bạn là người thích đọc sách văn chương, nhất lại là văn chương nước ngoài, thì hẳn bạn biết. Ông là một dịch giả nổi tiếng đã chuyển ngữ từ tiếng Anh, tiếng Pháp sang tiếng Việt hơn 50 tác phẩm văn chương lớn của nhân loại ở nhiều nền văn học trên thế giới, ví như Anna Karenina (Lev Tolstoi - Nga), Đi tìm thời gian đã mất (Marcel

    Xem chi tiết
  • Phê bình văn học 1990 - Phỏng vấn các nhà phê bình

    Năm 1990 phê bình văn học có gì được và có gì chưa được? Những người viết phê bình nào, bài viết phê bình nào, cuốn sách phê bình nào trong năm đáng khen hay đáng chê? Có thể chờ đợi gì ở phê bình sắp tới? Ảnh: internet Sau đây là ý kiến trả lời phỏng vấn của một số nhà phê bình quen biết. Hoàng Ngọc Hiến: Đối với tôi, năm 1990, có hai sự kiện vui mừng: đọc Ghi chú về nghệ thuật của Nguyễn Quân, đọc những bài phê bình của Đỗ Lai Thúy - một tác

    Xem chi tiết
  • Phạm Quỳnh là ai?

    Tại sao đặt ra câu hỏi này? Tại bởi Phạm Quỳnh là một trong những con người đã để lại tên tuổi trong lịch sử cận đại và hiện đại của đất nước Việt Nam. Họ là những con người phong phú, đa dạng và phức tạp trong tổng thể cấu thành nên xã hội Việt Nam thế kỷ XX. Họ là những con người một thời dài bị mất bóng trong đời sống tinh thần nước nhà. Tại bởi Phạm Quỳnh vừa được Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh 2018 vinh danh là “Danh nhân văn hóa Việt

    Xem chi tiết
  • Nhà văn Nguyễn Quang Thân đã rời miền đất hứa

      Nhà văn Nguyễn Quang Thân ra đi thật như một sự đột ngột. Lâu nay gặp ông ít ai nghĩ đây là một người đã ngoài 80 bởi dáng đi, giọng nói còn rất sôi nổi, mạnh mẽ.

    Xem chi tiết
  • Hành trang nỗi buồn nhân thế

    Tôi gặp Trương Văn Dân khoảng dăm năm trước. Một phóng viên báo Đại Đoàn Kết giữ mục Nhịp cầu liên hệ với người Việt Nam ở nước ngoài gọi điện bảo tôi là có một cộng tác viên của báo ở Italia thường về nước, anh có viết văn, nên muốn giới thiệu với tôi để làm quen và giao lưu.

    Xem chi tiết
  • Hành trang nỗi buồn nhân thế

    Tôi gặp Trương Văn Dân khoảng dăm năm trước. Một phóng viên báo Đại Đoàn Kết giữ mục Nhịp cầu liên hệ với người Việt Nam ở nước ngoài gọi điện bảo tôi là có một cộng tác viên của báo ở Italia thường về nước, anh có viết văn, nên muốn giới thiệu với tôi để làm quen và giao lưu.

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website