Thông báo

Thông tin truy cập

63707118
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
5212
22198
63707118

  • "Sinh tử nhất như" hay tinh thần "tề vật" trong Những người đẹp say ngủ của Kawabata Yasunari

    HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ "KAWABATA YASUNARI: TỪ NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM" "Sinh tử nhất như" hay tinh thần "tề vật" trong Những người đẹp say ngủ của Kawabata Yasunari Phan Thu Vân TS., Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. Những người đẹp say ngủ (1961) là tác phẩm quan trọng thể hiện một cách tương đối chân thực thế giới tinh thần của nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari khi bước vào tuổi xế chiều, với những khuấy động hồi ức, những trăn trở về ý nghĩa sự sống, và cả nỗi khắc khoải của

    Xem chi tiết
  • Từ “song quản tề hạ” đến “đa quản tề hạ” trong Hồng lâu mộng

    Hàng trăm năm nay, Hồng Lâu Mộng đã làm say mê bao thế hệ độc giả bởi sự tinh tế trong ngôn từ, sự phong phú trong kết cấu và tình tiết, sự độc đáo trong cách xây dựng nhân vật, sự mới mẻ trong bút pháp nghệ thuật… Một trong những nghệ thuật quan trọng nhất làm nên diện mạo nghệ thuật mới mẻ cho Hồng Lâu Mộng song lại ít được giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm, đó chính là bút pháp “Song quản tề hạ”. Khi hai cây bút đồng thời cùng hạ xuống một lúc

    Xem chi tiết
  • Bài phát biểu nhận Giải Inoue Yasushi 2018 của TS. Phan Thu Vân

    TS Phan Thu Vân, nguyên sinh viên Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM, giảng viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, vừa nhận được giải thưởng Inoue Yasushi 2018 của Nhật Bản. Chúng tôi xin giới thiệu bài phát biểu của TS Phan Thu Vân tại lễ trao giải. Kính thưa các vị đại biểu, các học giả, thưa ban giám khảo, cùng toàn thể quý vị có mặt tại đây ngày hôm nay, Tôi và Inoue Yasushi tiên sinh có

    Xem chi tiết
  • Những mảnh ghép làm nên Khoa Văn học và Ngôn ngữ

    (Phát biều của TS. Phan Thu Vân, cựu sinh viên Khoa Văn học và Ngôn ngữ trong Lễ kỷ niệm 40 năm hoạt động của Khoa, ngày 12 tháng 4)năm 2015

    Xem chi tiết
  • Nhân tố văn hóa Trung Quốc trong "Nguyên thị vật ngữ" (Truyện Genji) và ý nghĩa văn học của nó

    TS. Phan Thu Vân Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Nhật Bản và Trung Quốc có mối quan hệ giao lưu văn hóa từ hơn hai ngàn năm trước, đến đời Tùy Đường thì đạt tới đỉnh cao. Đặc biệt từ năm 630 đến năm 834, Nhật Bản đã 18 lần cử sứ thần đi sứ Trung Hoa (trong đó có hai lần do nguyên nhân đặc biệt phải dừng lại giữa chừng, mười sáu lần đi sứ thành công)[1]. Trong những lần viếng thăm này, các sứ thần Nhật Bản luôn ra sức

    Xem chi tiết
  • Chinese cultural elements in «Genji Monogatari » and their literary significance

     PhD. Phan Thu Van University of Education Ho Chi Minh city Japan and China have a long-lasting and close cultural relationship. After adopting Chinese characters as a dominant system of writing, Japanese literary works imitating or being related with Chinese culture became more popular. «Genji Monogatari» was one of the leading masterpiece of Japanese literature. Its author, Murasaki Shikibu was proficient in Chinese and had profound understanding of Chinese culture. Thus, «Genji Monogatari»  not only expressed quintessential aspects of Japanese culture, but also contained many interesting elements derived from Chinese culture, such as Chinese literary aesthetics, Chinese Buddhism and Confucianism,…

    Xem chi tiết
  • Tiếp thu và sáng tạo: luận về phú chữ Hán Việt Nam trong mối tương quan với phú Trung Quốc

    TS. PHAN THU VÂN (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh)   Với lịch sử một ngàn năm phát triển,  phú chữ Hán Việt Nam đã đem lại cho văn học Việt Nam rất nhiều tác giả, tác phẩm, đạt được thành tựu to lớn cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, từ hình thức đến nội dung , phú chữ Hán Việt Nam đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thể loại phú trong văn học cổ Trung Quốc nói riêng, cũng như ảnh hưởng từ

    Xem chi tiết
  • THE PROCESS OF MODERNIZATION IN CHINESE LITERATURE FROM THE END OF THE 19TH CENTURY TO THE BEGINNING OF THE 20TH CENTURY: WHEN THE INTERNAL TRANSFORMATIONS MEETS THE EXTERNAL INFLUENCES

    Phan Thu Van, MA (Fudan University, Shanghai, China)   ABSTRACT This paper explores the process of modernization in Chinese literature from the end of the 19th Century to the beginning of the 20th Century. The period was regarded as the stage of interaction between the internal transformations and the external influences;   where the writing language changed from Sino to modern Chinese; and influenced by Western literature, Chinese literature transformed itself to reach out to the world. Based upon this observation, the author seeks to conduct a preliminary discussion on the the acquisition and creativity of Chinese literature in its modernization process.

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website