USSH-HCMC | SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
FACULTY OF LITERATURE AND LINGUISTICS | Independence – Freedom - Happiness |
No:……/VH-NN | HCMC, October 3, 2013 |
Anounncement
(On the undergraduate programs revisions)
To:Office of Undergraduate Affairs
According to the decision of the FLL Academic Council and the proposal offered by the FLL departments in their meeting at 9:00 September 9th, 2013, the BA. programs in Literature, Linguistics and Sinology-Nom will be revised as following:
BA. PROGRAM IN LITERATURE
FOR CLASS OF 2013
No | Course code | Course | Number of credits | Note | |
I | GENERIC MODULE | 46 | |||
COMPULSORY(43 credits) | |||||
1 | DAI001 | Marxism and Leninism general principles 1 | 2 | ||
2 | DAI002 | Marxism and Leninism general principles 2 | 3 | ||
3 | DAI003 | Revolutionary road of Vietnam | 3 | ||
4 | Ho Chi Minh’s Ideology | 2 | |||
5 | Scientific research methods | 2 | |||
6 | DAI033 | Introduction to linguistics | 2 | ||
7 | DAI013 | General logic | 2 | ||
8 | DAI020 | Basic classical Chinese | 3 | ||
9 | DAI018 | Foundation for Vietnamese culture | 2 | ||
10 | DAI012 | History of world civilization | 3 | ||
11 | DAI019 | Nôm scripts | 2 | ||
12 | DAI005 | Statistics for social sciences | 2 | ||
13 | DAI006 | Environment and development | 2 | ||
14 | Computing | 3 | |||
15 | Foreign language | 10 | |||
ELECTIVE (3 credits) | |||||
(Students choose at least 3 credits out of following courses) | |||||
1 | General anthropology | 2 | |||
2 | DAI015 | Practice in composing Vietnamese texts | 2 | ||
3 | General sociology | 2 | |||
4 | General Psychology | 2 | |||
5 | General religion studies | 2 | |||
6 | General politics | 2 | |||
7 | Historical process of Vietnam | 3 | |||
II | SPECIALIZED MODULE | 102 | |||
COMPULSORY (86 credits) | |||||
1 | NNH021 | Vietnamese phonology | 2 | Reduce 1 credit | |
2 | NNH038 | Vietnamese lexicology | 2 | Reduce 1 credit | |
3 | NNH025 | Vietnamese syntax | 4 | Increase 1 credit | |
4 | NNH027 | Vietnamese stylistics | 2 | Reduce 1 credit | |
5 | HAN005 | Advanced Sinology and Nom studies | 4 | ||
6 | VAN018 | Principles of literary theories | 3 | ||
7 | VAN025 | Literary works and genres | 4 | ||
8 | VAN035 | Literary process | 2 | ||
9 | VAN001 | Methods of literary criticism | 2 | ||
10 | VAN043 | Vietnamese folklore | 4 | ||
11 | VAN059 | Classical Vietnamese literature 1 (X-XVII) | 5 | Change course name | |
12 | VAN060 | Classical Vietnamese literature 2 (XVIII – XIX) | 5 | Change course name | |
13 | VAN061 | Modern Vietnamese literature 1 (1900 - 1945) | 5 | Change course name | |
14 | VAN062 | Modern Vietnamese literature 2 (1945 – present) | 5 | Change course name | |
15 | VAN051 | Chinese literature | 4 | ||
16 | VAN048 | Japanese and Korean literatures | 3 | Increase 1 credit | |
17 | VAN063 | Indian and Southeast Asian literatures | 4 | Change course name | |
18 | VAN064 | Literatures of Western Europe 1 (from ancient time to Renaissance) | 4 | Change course name | |
19 | VAN065 | Literatures of Western Europe 2 (XVIII – XX) | 4 | Change course name | |
20 | VAN047 | Slavic and Russian literatures | 4 | Change course name | |
21 | VAN046 | American literature | 2 | ||
22 | VAN006 | Introduction to art studies | 2 | ||
23 | VAN026 | Poetics of folksong | 2 | ||
24 | VAN030 | Field trip | 4 | ||
25 | VAN022 | Annual essay 1 | 2 | ||
26 | VAN068 | Annual essay 2 | 2 | ||
ELECTIVE (16 credits) | |||||
(Students choose one from three following orientations) | |||||
1. Orientation of researching, criticizing, and teaching literature | |||||
1 | VAN010 | Thesis | 10 | ||
2 | VAN019 | Internship (summer course of third year) | 3 | ||
3 | Vietnamese folk song | 2 | |||
4 | VHH047 | Culture of Southern Vietnam | 2 | ||
5 | VAN037 | Folktale in the eyes of scientists | 2 | Move to elective | |
6 | Epics of Central Highlands | 2 | |||
7 | VAN029 | Poetry and Vietnamese modern poetry | 2 | ||
8 | VAN038 | Short story and Vietnamese modern short story | 2 | ||
9 | Novel and Vietnamese modern novel | 2 | |||
10 | VAN023 | Vietnamese modern literary criticism | 2 | ||
11 | HAN016 | Confucianism, Buddhism, and Taoism | 4 | ||
12 | VAN012 | History of Western aesthetics | 2 | ||
13 | Humanism in literature | 2 | |||
14 | VAN027 | Poetics | 2 | ||
15 | VAN050 | Introduction to comparative literature | 2 | ||
16 | Post-modernism | 2 | |||
17 | VAN041 | Near and Middle Eastern literatures | 2 | ||
18 | Latin American literature | 2 | New course | ||
19 | English for Literary Studies | 4 | New course | ||
20 | VAN072 | Nguyen Trai – life and works | 2 | ||
21 | VAN019 | Nguyen Du – life and works | 2 | ||
22 | VAN017 | Ho Chi Minh – life and works | 2 | ||
2. . Orientation of Journalism, Publishing, and Office management | |||||
1 | VAN010 | Thesis | 10 | ||
2 | VAN019 | Internship | 3 | ||
3 | BCH017 | Book editing | 2 | ||
4 | VAN070 | Interviewing | 3 | ||
5 | VAN070 | News writing | 3 | ||
6 | VAN070 | Investigative journalism | 3 | ||
7 | NNH044 | Journalistic and literary linguistics | 4 | ||
8 | Photographical techniques and journalistic photography | 3 | |||
9 | VAN071 | Techniques of online journalism | 3 | ||
10 | Applied public relations | 3 | |||
11 | Marketing | 2 | |||
12 | NNH029 | State-administrative documentation and skills of document composing | 4 | ||
13 | Basic skills for office management | 3 | |||
14 | DAI044 | Knowledge and skills for office assistant | 2 | ||
15 | Archiving and recording in business | 2 | |||
16 | Applied computing in office work | 2 | |||
3. Orientation of arts studies and application | |||||
1 | VAN010 | Thesis | 10 | ||
2 | VAN019 | Internship | 3 | ||
3 | Introduction to theatre studies | 2 | |||
4 | VAN020 | Introduction to cinema studies | 2 | ||
5 | VAN011 | Writing film scripts | 2 | ||
6 | Translated literature and literary translation | 2 | |||
7 | Perceiving and creating poetry | 2 | |||
8 | VAN069 | Perceiving and creating prose | 2 | ||
9 | VAN031 | Perceiving music | 2 | ||
10 | VAN032 | Perceiving painting | 2 | ||
11 | VAN016 | Traditional arts of Southern Vietnam | 2 | ||
12 | Eastern theatrical arts | 2 | |||
13 | Arts and media | 2 | |||
14 | Arts and business | 2 | New course |
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KHOA HỌC
NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC 2013 – 2017
STT | MMH | MÔN HỌC | SỐ TC | GHI CHÚ |
I | KHỐI GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG | 46 | ||
BẮT BUỘC (43 TC) | ||||
1 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 | 2 | ||
2 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 | 3 | ||
3 | Đường lối cách mạng Việt Nam | 3 | ||
4 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | 2 | ||
5 | Phương pháp nghiên cứu khoa học | 2 | ||
6 | Dẫn luận ngôn ngữ học | 2 | ||
7 | Logic học đại cương | 2 | ||
8 | Hán văn cơ bản | 3 | ||
9 | Cơ sở văn hóa Việt Nam | 2 | ||
10 | Lịch sử văn minh thế giới | 3 | ||
11 | Chữ Nôm | 2 | ||
12 | Thống kê cho khoa học xã hội | 2 | ||
13 | Môi trường và phát triển | 2 | ||
14 | Tin học | 3 | ||
15 | Ngoại ngữ | 10 | ||
TỰ CHỌN (03 TC) (Sinh viên tự chọn 3 tín chỉtrong các môn học sau) |
||||
1 | Nhân học đại cương | 2 | ||
2 | Thực hành văn bản tiếng Việt | 2 | ||
3 | Xã hội học đại cương | 2 | ||
4 | Tâm lý học đại cương | 2 | ||
5 | Tôn giáo học đại cương | 2 | ||
6 | Chính trị học đại cương | 2 | ||
7 | Tiến trình lịch sử Việt Nam | 3 | ||
II | KHỐI GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP | 102 | ||
BẮT BUỘC (86 TC) | ||||
1 | Ngôn ngữ học đại cương | 3 | ||
2 | Ngữ âm tiếng Việt | 2 | Giảm TC | |
3 | Từ vựng tiếng Việt | 2 | Giảm TC | |
4 | Ngữ pháp tiếng Việt | 4 | Giảm TC | |
5 | Phong cách học tiếng Việt | 2 | Giảm TC | |
6 | Hán Nôm tăng cường | 4 | ||
7 | Đại cương lý luận văn học | 3 | ||
8 | Tổng quan văn học dân gian Việt Nam | 2 | Đổi tên | |
9 | Tổng quan văn học cổ điển Việt Nam | 3 | Đổi tên | |
10 | Tổng quan văn học hiện đại Việt Nam | 2 | Đổi tên | |
11 | Văn học phương Đông | 2 | ||
12 | Văn học phương Tây | 2 | ||
13 | Điền dã ngôn ngữ học và các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam | 4 | Nhập môn, đổi tên | |
14 | Lý thuyết và thực hành văn bản | 4 | Nhập môn, đổi tên | |
15 | Phương ngữ học và phương ngữ tiếng Việt | 2 | ||
16 | Lịch sử ngôn ngữ học: các trường phái | 4 | ||
17 | Các loại hình ngôn ngữ | 2 | ||
18 | Âm vị học | 2 | ||
19 | Ký hiệu học | 2 | ||
20 | Ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn chương | 4 | Nhập môn, đổi tên | |
21 | Danh học: nhân danh và địa danh | 2 | ||
22 | Ngôn ngữ học đối chiếu | 2 | ||
23 | Ngữ nghĩa học và ngữ dụng học | 5 | Nhập môn, đổi tên | |
24 | Ngữ pháp chức năng | 2 | ||
25 | Lịch sử tiếng Việt | 2 | Đưa lên bbuộc | |
26 | Ngôn ngữ học xã hội | 2 | ||
27 | Các phạm trù ngữ pháp của vị từ | 2 | Thêm mới | |
28 | Tiếng Anh chuyên ngành ngôn ngữ học 1 | 3 | Thêm mới | |
29 | Tiếng Anh chuyên ngành ngôn ngữ học 2 | 3 | Thêm mới | |
30 | Thực tập, thực tế | 4 | ||
31 | Niên luận 1 | 2 | ||
TỰ CHỌN (16 TC) (Sinh viên tự chọn 16 tín chỉtrong các môn học sau) |
||||
1. Hướng nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ: | ||||
1 | Khóa luận | 10 | ||
2 | Thực tập hướng nghiệp | 3 | ||
3 | Chữ viết và lịch sử chữ Quốc ngữ | 2 | ||
4 | Biên tập và soạn thảo văn bản hành chính | 2 | Chuyển xuống tự chọn | |
5 | Tiếng Việt trong trường phổ thông | 2 | Chuyển xuống tự chọn | |
6 | Từ Hán-Việt | 2 | ||
7 | Ngôn ngữ và văn hoá | 2 | ||
8 | Từ điển học | 2 | ||
9 | Ferdinand de Saussure với giáo trình Ngôn ngữ học đại cương | 2 | ||
10 | Ngôn ngữ học tâm lý | 2 | ||
11 | Các ngôn ngữ Đông Nam Á | 2 | ||
12 | Hệ thống vần cái tiếng Việt | 2 | ||
13 | Thành ngữ học và thành ngữ tiếng Việt | 2 | ||
14 | Từ và từ tiếng Việt | 2 | ||
15 | Từ loại và từ loại tiếng Việt | 2 | Chuyển xuống tự chọn | |
16 | Ngôn ngữ học và lý thuyết phiên dịch | 2 | ||
2. Hướng nghiên cứu, phê bình và giảng dạy văn học: Học với SV ngành Văn học (xem chương trình chuyên ngành Văn học) |
||||
3. Hướng báo chí, xuất bản, văn phòng: Học với SV Khoa Báo chí và Truyền thông, BM Lưu trữ Khoa Lịch sử (xem chương trình chuyên ngành Văn học) |
||||
4. Hướng nghệ thuật học Học với SV ngành Văn học (xem chương trình chuyên ngành Văn học) |
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KHOA HỌC
NGÀNH HÁN NÔM 2013 – 2017
STT | MMH | MÔN HỌC | SỐ TC | GHI CHÚ |
I | KHỐI GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG | 46 | ||
BẮT BUỘC (43 TC) | ||||
1 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 | 2 | ||
2 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 | 3 | ||
3 | Đường lối cách mạng Việt Nam | 3 | ||
4 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | 2 | ||
5 | Phương pháp nghiên cứu khoa học | 2 | ||
6 | Dẫn luận ngôn ngữ học | 2 | ||
7 | Logic học đại cương | 2 | ||
8 | Hán văn cơ bản | 3 | ||
9 | Cơ sở văn hóa Việt Nam | 2 | ||
10 | Lịch sử văn minh thế giới | 3 | ||
11 | Chữ Nôm | 2 | ||
12 | Thống kê cho khoa học xã hội | 2 | ||
13 | Môi trường và phát triển | 2 | ||
14 | Tin học | 3 | ||
15 | Ngoại ngữ | 10 | ||
TỰ CHỌN (03 TC) (Sinh viên tự chọn 3 tín chỉtrong các môn học sau) |
||||
1 | Nhân học đại cương | 2 | ||
2 | Thực hành văn bản tiếng Việt | 2 | ||
3 | Xã hội học đại cương | 2 | ||
4 | Tâm lý học đại cương | 2 | ||
5 | Tôn giáo học đại cương | 2 | ||
6 | Chính trị học đại cương | 2 | ||
7 | Tiến trình lịch sử Việt Nam | 3 | ||
II | KHỐI GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP | 102 | ||
BẮT BUỘC (86 TC) | ||||
1 | Ngữ âm tiếng Việt | 2 | Giảm TC | |
2 | Từ vựng tiếng Việt | 2 | Giảm TC | |
3 | Ngữ pháp tiếng Việt | 4 | Tăng TC | |
4 | Hán Nôm tăng cường | 4 | ||
5 | Đại cương lý luận văn học | 3 | ||
6 | Tổng quan văn học dân gian Việt Nam | 2 | Đổi tên | |
7 | Tổng quan văn học cổ điển Việt Nam | 3 | Đổi tên | |
8 | Tổng quan văn học hiện đại Việt Nam | 2 | Đổi tên | |
9 | Cổ văn (Tiên Tần - Hán Tấn) | 4 | Nhập môn, đổi tên | |
10 | Hán văn thời Lý - Trần | 3 | Nhập môn, đổi tên | |
11 | Hán văn thời Lê - Nguyễn | 5 | Nhập môn, đổi tên | |
12 | Văn tự học Hán Nôm | 4 | Nhập môn, đổi tên | |
13 | Âm vận học Hán Nôm | 3 | Nhập môn, đổi tên | |
14 | Ngữ pháp văn ngôn | 4 | ||
15 | Văn bản học Hán Nôm | 3 | ||
16 | Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo | 4 | ||
17 | Đường Tống bát đại gia | 3 | ||
18 | Tứ thư | 3 | ||
19 | Thơ Đường | 2 | ||
20 | Tổng quan văn học Trung Quốc | 2 | Đổi tên | |
21 | Tiếng Hán hiện đại 1 | 2 | ||
22 | Tiếng Hán hiện đại 2 | 2 | ||
23 | Tiếng Hán hiện đại 3 | 2 | ||
24 | Tiếng Hán hiện đại 4 | 2 | ||
25 | Tiếng Hán hiện đại 5 | 2 | ||
26 | Tiếng Hán hiện đại 6 | 2 | ||
27 | Tiếng Hán hiện đại 7 | 2 | ||
28 | Tiếng Hán hiện đại 8 | 2 | ||
29 | Thực tập, thực tế | 4 | ||
30 | Niên luận 1 | 2 | ||
31 | Niên luận 2 | 2 | ||
TỰ CHỌN (16 TC) (Sinh viên tự chọn 16 tín chỉtrong các môn học sau) |
||||
1. Hướng nghiên cứu và giảng dạy Hán Nôm / Làm việc ở các công ty sử dụng tiếng Hoa | ||||
1 | Khóa luận | 10 | ||
2 | Thực tập hướng nghiệp | 3 | ||
3 | Hán văn Minh – Thanh | 3 | ||
4 | Tiếng Hoa báo chí | 2 | ||
5 | Tiếng Hoa văn phòng | 2 | ||
6 | Tiếng Hoa đàm thoại nâng cao | 4 | ||
7 | Dịch Hán Việt | 2 | ||
8 | Tiếp cận các loại hình văn bản Hán Nôm | 2 | ||
9 | Lịch sử Trung Quốc cổ đại | 2 | ||
10 | Lịch sử chế độ khoa cử và quan chế Việt Nam | 2 | ||
11 | Các thể loại văn học cổ Việt Nam – Trung Quốc | 2 | ||
12 | Nguyễn Trãi – tác gia và tác phẩm | 2 | ||
13 | Nguyễn Du – tác gia và tác phẩm | 2 | ||
14 | Văn học phương Đông | 2 | ||
15 | Văn học phương Tây | 2 | ||
16 | Từ chương học Hán Nôm | 3 | Chuyển xuống tự chọn | |
2. Hướng nghiên cứu, phê bình và giảng dạy văn học: Học với SV ngành Văn học (xem chương trình chuyên ngành Văn học) |
||||
3. Hướng báo chí, xuất bản, văn phòng: Học với SV Khoa Báo chí và Truyền thông, BM Lưu trữ Khoa Lịch sử (xem chương trình chuyên ngành Văn học) |
||||
4. Hướng nghệ thuật học Học với SV ngành Văn học (xem chương trình chuyên ngành Văn học) |
The three BA.programs in literature, linguistics and Sinology-Nom have been revised for improving the course management. The total number of credits of each program is 148, including 46 credits of generalic module (with 43 compulsory and 3 elective), and 102 credits of specialized module (with 86 compulsory and 16 elective).
Besides, Department of Linguistics asks the Office of Undergraduate Affairs to arrange the schedule of the course of Comparative linguistics (2 credits), which belongs to generalic module, for the students with specialization of foreign languages in the 3rd or the 4th year to meet the course prerequisites.
This is FLL official announcement to the Office of Undergraduate Affairs to arrange the academic schedule for the class of 2013.
Dean of FLL
Prof. LÊ GIANG