04102024Fri
Last updateMon, 30 Sep 2024 8am

TALCHUM (KOREA) AND TUONG (VIETNAM) – TYPES OF DISGUISE THEATRE IN THE EAST

Phan Nguyen Phuoc Tien

(Hue University)

ABSTRACT

Noh (Nogaku) is a major form of classic Japanese musical drama that has been performed since the 14th century. The Noh characters are masked, with men playing both the male and female roles. The repertoire is normally limited to a specific set of historical plays.

Talchum is a folk dance drama of Korea, performed while wearing a mask and singing. It is not just a dance performed by masked dancers but also a drama with masked characters portraying persons, animals or supernatural beings. These folk dramas reflect the social problems, the sectional conflicks is the most popular of all content.

Tuồng (hát bội) was imported from China around the 13th century and was used for entertaining royalty for a time before being adapted for travelling troupes of actors. Stories in the opera tend to be ostensibly historical and frequently focus on the rules of social decorum.

Noh - Talchum and Tuồng are the same trational dramas of East. In this paper, we’ll tuoch upon characters of form, content to find some similar and different characteristics. Thereby, we’ll confirm similarity of liteurature and cuture of countries in the same area.

 

Noh (Nhật Bản) - Talchum (Hàn Quốc) và Tuồng cổ (Việt Nam)

ba loại hình sân khấu cải trang của Phương Đông.

 

Noh là một hình thức vũ kịch cổ điển rất quan trọng đối với sân khấu và văn học Nhật Bản, được biểu diễn từ thế kỷ thứ 14. Đặc điểm nổi bật là các nhân vật thường đeo mặt nạ và người nam, với sự hoá trang diễn một lúc cả hai vai: nam và nữ. Tuy Noh có nhiều vở với nhiều nội dung khác nhau nhưng thường bị giới hạn trong đề tài lịch sử.

Talchum hay còn gọi là vũ kịch cải trang của người Hàn Quốc, diễn viên luôn luôn phải đeo mặt nạ và thể hiện chủ đề, cảm xúc bằng điệu múa, lời ca. Nhân vật của Talchum không chỉ có con người mà còn có con vật và các vật linh thiêng khác. Nội dung phản ánh của Talchum thường là đời sống với các vấn đề rất thực của nó, đặc biệt là mâu thuẫn giai cấp được loại kịch này rất tập trung thể hiện.

Tuồng hay còn gọi là Hát bội của Việt Nam là một hình thức kịch hoá trang và vũ đạo của người Việt. Tuy có nguồn gốc từ Trung Hoa, gần với thể loại kinh kịch nhưng trải qua một thời gian dài “chung sống” với người Việt, hình thức sân khấu này đã bị Việt hoá, thể hiện các phong tục, quan niệm thẩm mỹ và các đề tài lịch sử Việt Nam.

Noh, Talchum và Tuồng đều là các hình thức sân khấu truyền thống của phương Đông, thể hiện nét văn hoá riêng biệt độc đáo của từng dân tộc trong sự tương đồng của khối đồng văn. Theo như nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy giữa chúng có nhiều nét tương đồng và dị biệt về nội dung và hình thức nên tiến hành so sánh. Từ đó, sẽ đi đến khẳng định tính tương cận về văn học và văn hoá của ba quốc gia: Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản.

 

Phan Nguyễn Phước Tiên, Cử nhân

Khoa Ngữ Văn - Đại học Khoa học (Đại học Huế)

77 Nguyễn Huệ - Huế

Số điện thoại: 0905 443 888

Email:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Online Members

We have 574 guests and no members online

Homepage Data

62816894
Today
Yesterday
All
11457
14839
62816894

Show Visitor IP: 98.84.18.52
04-10-2024 20:50