Phan Mạnh Hùng

Phan Mạnh Hùng, TS (2014, Trường ĐHKHXH và NV TP. HCM), Phó trưởng Khoa; chuyên ngành Văn học Việt Nam. Là đồng tác giả, tác giả sách Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam, Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nam Bộ trước 1932, Tìm trong di sản văn hoá phương Nam, Theo dấu người xưa, Vườn xưa dạo bước. Có bài viết về văn học Việt Nam, văn học Nam Bộ đăng trên các tạp chí Nghiên cứu Văn học, Phát triển Khoa học và công nghệ, Khoa học Xã hội, Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật, Xưa và Nay… Thành viên ban thư ký, ban biên tập TC khoa học Văn hoá và Du lịch. E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: PHAN MẠNH HÙNG

2. Nơi sinh: Nghệ An

3. Ngày sinh: 1979   

4. Nam/nữ: nam

5. Nơi đang công tác: Bộ môn Văn học Việt Nam, Khoa Văn học,

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH QG TP. Hồ Chí Minh

Chức vụ: Phó Trưởng Khoa

6. Học vị:  Tiến sĩ; năm đạt: 2014

7. Học hàm:                             năm phong:

8. Liên lạc: Căn hộ 9.24, chung cư B1 Trường Sa, phường 17, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

 

TT   Cơ quan Cá nhân
1 Địa chỉ Số 10-12, Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1, TP. Hồ Chí Minh 9.24, chung cư B1 Trường Sa, đường Trường Sa, phường 17, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
2 Điện thoại/ fax 08. 38243326 0919.500.066
3 Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
4 Website https://hcmussh.edu.vn/khoavanhoc

 

9. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu
Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB
1 Tiếng Anh X X X X

 

 

10. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ
2003-2017 Khoa Ngữ văn và Báo chí, khoa Văn học và Ngôn ngữ Giảng viên
2018-2022 Khoa Văn học Phó trưởng Khoa

 

11. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Chuyên ngành Tên luận án tốt nghiệp
Đại học 1998-2002 ĐH KHXHNV Văn học VN Tiểu thuyết lịch sử cuả Tân Dân Tử
Thạc sỹ 2004-2006 ĐH KHXHNV Văn học VN Tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn 1930 -1945 - Đặc điểm và thành tựu
Tiến sỹ 2008-2011 ĐH QG HCM Lý thuyết và lịch sử văn học Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1932

 

II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

1.      Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu

Lĩnh vực chuyên môn:  Khoa học xã hội và Nhân văn; Chuyên môn: Nghiên cứu và giảng dạy văn học Việt Nam

Hướng nghiên cứu, quan tâm: Văn học Việt Nam cận đại và hiện đại; Tự sự học

2.      Quá trình nghiên cứu

TT Tên đề tài/dự án

Mã số &

cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ nhiệm

/Tham gia

Ngày nghiệm thu Kết quả
1 Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX ĐHQG 2005-2008 Tham gia Đã nghiệm thu Xuất sắc
2 Nghiên cứu mới về văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX Trường 2008-2009 Chủ nhiệm Đã nghiệm thu Tốt
3 Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1932 – 1945 ĐHQG 2008-2010 Tham gia Đã nghiệm thu Xuất sắc
4 Sưu tầm, khảo sát và đánh giá văn học Nam Bộ 1945 – 1954 ĐHQG 2009-2011 Tham gia Đã nghiệm thu Tốt
5 Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học ở Nam Bộ thời kì 1865 – 1954 ĐHQG 2011-2013 Tham gia Đã nghiệm thu Xuất sắc
6 Nam Phong tạp chí và Đông Dương tạp chí trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX Trường 2014-2015 Chủ nhiệm Đã nghiệm thu Tốt
7 Tiểu thuyết lịch sử Nam Bộ giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX (Sưu tập, tuyển chọn và nghiên cứu) ĐHQG 2016-2018

Chủ

nhiệm

Đã nghiệm thu Tốt
8 Du ký ở Nam Bộ giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX (Sưu tập và nghiên cứu) ĐHQG 2020-2022 Chủ nhiệm Đang thực hiện  

3.      Quá trình giảng dạy (hướng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh)

TT Tên SV, HVCH, NCS Tên luận văn Năm tốt nghiệp Bậc đào tạo

Sản phẩm của ĐT/DA

(chỉ ghi mã số)

1 Trần Thị Ngọc Mai Hình tượng con người dị biệt trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay 2017 CH LVTN
2 Nguyễn Thị Kim Loan Hình tượng con người lạc thời trong sáng tác của Nguyễn Khải 2018 CH LVTN
3 Trần Ngọc Thuận Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của Trần Thanh Giao 2019 CH LVTN
4 Nguyễn Xa Liên Tiểu thuyết lịch sử của Phạm Minh Kiên 2019 CH LVTN
5 Trần Thị Vân Lịch sử và hư cấu trong tiểu thuyết Tân Dân Tử (khảo sát Gia Long Tẩu Quốc, Hoàng tử Cảnh như Tây, Gia Long phục quốc) 2020 CH LVTN
6 Chung Mỹ Quyên Cảm thức hiện sinh trong thơ Trịnh Công Lộc 2020 CH LVTN
7 Nguyễn Hoàng Phượng Đặc điểm truyện ngắn Anh Động 2020 CH LVTN
8 Phạm Văn Cương Du kí về miền Đông Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX 2021 CH LVTN
9 Trần Thùy Dương Hư cấu và sự thật lịch sử trong “Giàn thiêu” của Võ Thị Hảo 2021 CH LVTN
10 Nguyễn Thị Thủy Văn học thiếu nhi ở đô thị miền Nam 1954-1975 NCS LA

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)

1.1 Sách xuất bản Quốc tế

TT Tên sách

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh
1  

1.2. Sách xuất bản trong nước 

TT Tên sách

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh
1 Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam (tuyển tập Kiều Thanh Quế) Sách tham khảo

Thanh Niên

2009

Đồng tác giả

2 Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nam Bộ trước 1932 Chuyên luận Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2016 Tác giả
3 Tìm trong di sản văn hóa phương Nam Sách tham khảo Văn hóa Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 2016

Đồng tác giả

4 Theo dấu người xưa Sách tham khảo Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 2017

Đồng tác giả

5 Vườn xưa dạo bước Sách tham khảo Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 2018

Đồng tác giả

6 Trang sách cũ phiến bia xưa Sách tham khảo Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 2020

Đồng tác giả

Bài viết trong sách nhiều tác giả
1 Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh Sách tham khảo

Tổng hợp TP. HCM

2011 Nhiều tác giả
2 Nam Bộ đất & người (tập VIII) Sách tham khảo Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 2011 Nhiều tác giả
3 Những lằn ranh văn học Kỷ yếu hội thảo QT Đại học Sư phạm 2011 Nhiều tác giả
4 Nhìn lại Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn Sách tham khảo Thanh niên 2013 Nhiều tác giả
5 Nam Bộ đất & người (tập IX) Sách tham khảo Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 2013 Nhiều tác giả
6 Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á Sách tham khảo Văn hoá – Văn nghệ 2013 Nhiều tác giả
7 Nam Bộ đất & người (tập X) Sách tham khảo Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 2014 Nhiều tác giả
8 Những vấn đề Ngữ văn Sách tham khảo Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 2015 Nhiều tác giả
9 Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hoá Nguyễn Du Sách tham khảo Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 2015 Nhiều tác giả
10 Nguyễn Đổng Chi – học giả, nhà văn Sách tham khảo Trẻ 2015 Nhiều tác giả
11 Nam Bộ đất & người (tập XI) Sách tham khảo Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 2016 Nhiều tác giả
12 Một số nhân vật lịch sử đất phương Nam Sách tham khảo Hồng Đức 2016 Nhiều tác giả
13 Hà Đình nguyễn Thuật danh nhân văn hoá Sách tham khảo Sở Văn hoá Thể thao và Du Lịch Quảng Nam 2016 Nhiều tác giả
14 Phan Khôi những đóng góp trên lĩnh vực văn hoá dân tộc Sách tham khảo Sở Văn hoá Thể thao và Du Lịch Quảng Nam 2016 Nhiều tác giả
15 Văn học Phật Giáo Việt Nam: thành tựu và định hướng nghiên cứu Sách tham khảo Khoa học xã hội 2016 Nhiều tác giả
16 Việt Nam – giao lưu tư tưởng văn hóa phương Đông

Chuyên

khảo

Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 2017 Nhiều tác giả
17 Nam Bộ đất & người (tập XII) Sách tham khảo Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 2017 Nhiều tác giả
18 Phan Thanh Giản trăm năm nhìn lại Sách tham khảo Thế giới 2017 Nhiều tác giả
19 Thông báo học Hán Nôm Sách tham khảo Thế giới 2018 Nhiều tác giả

 

2. Các bài báo

2.1. Đăng trên tạp chí Quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN Điểm IF
1 潘孟雄, 從永隆文聖廟遺址看儒家精神與越南民族主義, Journal of Chinese Cultural Studies (A Semiannual Journal), tháng 6-2018, p.13-21.

2309-0057

2.2. Đăng trên tạp chí trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN Điểm IF
1 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử - một khuynh hướng nổi bật trong văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 25, 2003.
2 Phan Mạnh Hùng, Kiều Thanh Quế – nhà nghiên phê bình cứu văn học, Nghiên cứu Văn học, số 3, 2007, tr.62-67. 1859-2856
3 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết Nam Bộ viết về Thăng Long – Hà Nội, Nghiên cứu Văn học, số 1, 2011, tr.66-78. 1859-2856
4 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử, Đại học Sài Gòn, chuyên đề Bình luận văn học, Niên giám 2011, tr.69-77.

1859 – 3208

5 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa và Việt Nam ở Nam kỳ đầu thế kỷ XX, Phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 15, số X1/2012, tr.5-14.

1859 – 0128

6 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954, Nghiên cứu Văn học, số 4-2013, tr.84-96.

1859-2856

7 Phan Mạnh Hùng, Loại hình tiểu thuyết, hình thức công bố của tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỷ XX, Phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 16, số X2/2013, tr.58-65.

1859-0136

8 Phan Mạnh Hùng, Trương Tửu và Kinh thi Việt Nam, Đại học Sài Gòn, chuyên đề Bình luận văn học, Niên san 2013, tr.91-95.

1859 – 3208

9 Phan Mạnh Hùng, Mối quan hệ gữa người kể chuyện và cốt truyện trong tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỷ XX, Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số 03 (187)-2014, tr.19-29.

1859-0136

10 Phan Mạnh Hùng, Các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, Phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 17, số X3/2014, tr.28-37.

1859 – 0128

11 Phan Mạnh Hùng, Phương thức kể và tả trong tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số 11 (207), 2015, tr.33-47.

1859-0136

12 Phan Mạnh Hùng, “Người khổng lồ” trong văn học đại chúng (nhân 50 năm mất Lê Văn Trương 1906-1964), Đại học Sài Gòn, chuyên đề Bình luận văn học, Niên san 2015, tr.84-89.

1859 – 3208

13 Phan Mạnh Hùng, Kết cấu trần thuật của tiểu thuyết Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1932, Nghiên cứu Văn học, số 5-2016, tr.14-24.

1859-2856

14 Phan Mạnh Hùng, Hoạt động phê bình văn học của Thẩm Thệ Hà, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 53, tháng 1-2017, tr.66-75.

0866-7349

15 Phan Mạnh Hùng, Nhà văn Nam Bộ Dương Tử Giang, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 56, tháng 4-2017, tr.45-50.

0866-7349

16 Phan Mạnh Hùng, Đoàn Lê Giang, Những đặt hàng từ đời sống đối với giới sáng tác văn học nghệ thuật với truyền thông, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 67, tháng 3-2018, tr.107-111.

0866-7349

17 Phan Mạnh Hùng, “Gặp lại một người bạn nhỏ” của Nguyễn Đổng Chi – âm vang bài ca giữ nước, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 7, tháng 7-2018, tr.61-66.

0866-7349

18 Phan Mạnh Hùng, Sự xuất hiện của thế hệ nhà văn mới ở Nam Bộ cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20, Từ điển học & Bách khoa thư, số 4 (54), tháng 7-2018, tr.65-71.

1859-3135

19 Phan Mạnh Hùng, Sáng tác của Thẩm Thệ Hà trước 1975, Từ điển học & Bách khoa thư, số 1 (57), tháng 1-2019, tr.113-119.

1859-3135

20 Phan Mạnh Hùng, Tô Nguyệt Đình (1920-1988) trong văn học đô thị Nam Bộ trước 1975, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số tháng 6-2019.

0866-7349

21 Phan Mạnh Hùng, Võ Minh Trung, Trương Hảo Hiệp và Mộng Mai đình Hoa nguyên thảo tập, Nghiên cứu Văn học, số 7, 2019, tr.84-99.

1859-2856

22 Phan Mạnh Hùng, Truyện về đường rừng của Vũ Hạnh, Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật, số 6, tháng 6-2021, tr. 37-40+48.

0866-7349

23 Phan Mạnh Hùng, Du kí trên Nam Kỳ địa phận (1908-1945), Từ điển học & Bách khoa thư, số 4 (72), tháng 7-2021, tr.95-100.

1859-3135

24 Phan Mạnh Hùng, Thể loại du kí trên Phụ nữ tân văn (1929-1935), Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 19, số 7, 2022, tr.1078-1087.

2734-9918

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế

TT Tên tác giả, bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú
1 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa và Việt Nam ở Nam kỳ đầu thế kỷ XX, Hội thảo Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán, Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX), tại ĐH KHXH & NV TP. HCM, tháng 3, 2010      
2 Phan Mạnh Hùng, Những vấn đề của văn học đại chúng: So sánh tiểu thuyết feuilleton và chương hồi ở Nam Bộ trước 1945, Hội thảo Mối quan hệ văn hóa, văn học Việt Nam và Trung Quốc trong lịch sử, tại ĐH KHXH & NV – ĐHQG TP. HCM, tháng 6, 2011      
3 Phan Mạnh Hùng, Duyên văn tự giữa Komatsu Kiyoshi và Nguyễn Giang, Hội thảo Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á, tại ĐH KHXH & NV – ĐHQG TP. HCM, tháng 12, 2011      

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT Tên tác giả, bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú
1 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết Nam Bộ viết về Thăng Long – Hà Nội, Hội thảo Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, tại Viện Văn học, tháng 10, 2010      
2 Phan Mạnh Hùng, Thư mục nghiên cứu, phê bình Thơ mới và Tự lực văn đoàn, Hội thảo Phong trào Thơ mới và Tự lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2012      
3 Phan Mạnh Hùng, Tiếp nhận Khái Hưng ở miền Nam trước 1975, Hội thảo Phong trào Thơ mới và Tự lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2012      
4 Phan Mạnh Hùng, Phan Khôi viết tiểu thuyết, Hội thảo Khoa học kỷ niệm nhà văn Phan Khôi, Quảng Nam, 2014      
5 Phan Mạnh Hùng, Hai lựa chọn quan trọng của Hồ Biểu Chánh, Hội thảo Giá trị văn học trong các tác phẩm của nhà văn Hồ Biểu Chánh, Tỉnh uỷ Tiền Giang, 2015      
6 Phan Mạnh Hùng, Hà Đình Nguyễn Thuật và thơ cảm tác về lầu Hoàng Hạc, Hội thảo Hà Đình Nguyễn Thuật – danh nhân văn hoá, Sở VHTT & DL tỉnh Quảng Nam, 2015      
7 Phan Mạnh Hùng, “Chuyện chàng Lía” ở Nam Bộ, Hội thảo Phật giáo và văn hóa Bình Định, in trong Phật giáo và văn học Bình Định, Nxb Khoa học Xã hội, 2018. ISBN: 978-604-956-357-7. tr.790-804.      
8 Phan Mạnh Hùng, Tư liệu văn học của Á Nam Trần Tuấn Khải trên báo chí miền Nam sau 1954, Hội thảo Sáng tác của Á Nam Trần Tuấn Khải trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, tháng 12-2020      

 

IV. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị về KH&CN

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị Chức danh
1 2003 - nay Hội Nghiên cứu và giảng dạy Văn học TP. Hồ Chí Minh Hội viên
2 2013-2018 Tạp chí Văn hoá và Du lịch (ISSN: 1809-3720) Thư ký khoa học, Thành viên biên tập

2. Tham gia làm việc tại Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT Thời gian Tên trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu Nội dung tham gia
1 2006 – nay ĐH Văn hiến Giảng dạy, hướng dẫn SĐH
2 2017 – nay ĐH Sài Gòn Hướng dẫn SĐH
3 2019 – nay ĐH Thủ Dầu Một Giảng dạy, hướng dẫn SĐH
4 2016 - 2020 Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Phản biện TC, công trình NCKH
5 2019 – nay ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Hướng dẫn SĐH

TP. HCM, ngày 24 tháng 6 năm 2022

Người khai

PHAN MẠNH HÙNG

 

Bài viết cùng tác giả

Thông tin truy cập

63284155
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
14442
19183
63284155

Thành viên trực tuyến

Đang có 288 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá:140.000đ

    Giá:140.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website