Dịch văn chương và tiếp nhận văn hóa Trung Hoa - trường hợp Việt Nam và Nhật Bản

Nguyễn Thanh Tâm

Học viên cao học Đại học Kobe (Nhật Bản)

1.   Mở đầu

Có thể nói tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều đã trải qua quá trình hình thành, phát triển, cọ xát và giao lưu, tiếp biến lẫn nhau đề có được diện mạo như ngày nay. Và dịch thuật nói chung, dịch văn chương nói riêng đã góp phần không nhỏ trong suốt quá trình ấy. Từ xưa Việt Nam và Nhật Bản đã sử dụng dịch thuật như một công cụ, phương thức hữu hiệu trong việc tiếp nhận văn hóa từ người láng giềng khổng lồ Trung Hoa cũng như từng bước hoàn chỉnh nền văn hóa dân tộc mình. Tuy nhiên, với điều kiện vị trí địa lí tự nhiên và các đặc trưng về truyền thống, dân tộc tính khác nhau, tiếp nhận văn hóa Trung Quốc thông qua dịch thuật ở Việt Nam và Nhật Bản cũng đi theo những con đường rất khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, người viết muốn phân tích và lí giải các đặc trưng trong hai cách tiếp xúc, thu nhận văn hóa bằng dịch văn chương (dịch thuật nói chung) của Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn đầu tiếp xúc với văn minh Trung Hoa từ lí thuyết Đa hệ thống (Poly-system). 

(Xin xem toàn văn ở tập tin đính kèm)

Thông tin truy cập

60828907
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
2629
9068
60828907

Thành viên trực tuyến

Đang có 289 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá: 80.000đ

    Giá: 80.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website