Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Giới thiệu thêm một số sách Hán Nôm Việt Nam đang tàng trữ tại Tokyo
Trên Tạp chí Hán Nôm số 1-1999, chúng tôi đã giới thiệu sách Hán Nôm Việt Nam tại 4 tàng thư lớn của Nhật Bản, gồm Đông Dương văn khố, Quốc lập Quốc hội đồ Thư quán, Thư viện Đại học Khánh Ứng, và Thư viện Nghiên cứu văn hóa Đông Dương thuộc Đại học Tokyo. Ở cuối bài viết lần đó, chúng tôi có chú thích: “Riêng thư viện Đại học Khánh Ứng hãy còn một số sách do E. Gaspardone hiến tặng, đang chờ kiểm kê, chúng tôi chưa có điều kiện tìm hiểu và giới thiệu với bạn đọc trong…
Xem chi tiết -
Thử xác lập văn bản bài thơ "Nam quốc sơn hà"
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (NQSH) tuy vẻn vẹn có 4 câu, mỗi câu 7 chữ nhưng trước nay vẫn được nhiều người đánh giá cao và xem như là một tài liệu quan trọng để tìm hiểu chủ nghĩa yêu nước, khí phách anh hùng của dân tộc Việt Nam sau khi khôi phục nền độc lập tự chủ.
Xem chi tiết -
Thử xác lập văn bản bài thơ "Nam quốc sơn hà"
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (NQSH) tuy vẻn vẹn có 4 câu, mỗi câu 7 chữ nhưng trước nay vẫn được nhiều người đánh giá cao và xem như là một tài liệu quan trọng để tìm hiểu chủ nghĩa yêu nước, khí phách anh hùng của dân tộc Việt Nam sau khi khôi phục nền độc lập tự chủ.
Xem chi tiết -
Sách Hán Nôm tại thư viện Vương quốc Anh
Trần Nghĩa, TC Han Nom, số 3/1995. Tiếp tục thực hiện dự án hợp tác về Hán Nôm với Học viện Viễn đông Bác cổ Pháp (École francáie d’ Extrême - Orient) - biên soạn tập IV, tập cuối cùng của bộ sách Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu gồm 4 tập mà 3 tập đầu đã xuất bản(1) - mới rồi tôi sang làm việc 3 tháng tại Paris và dành ra gần 2 tuần lễ để đi Anh, với mục đích đọc và nghiên cứu các thư tịch, tài liệu Hán Nôm Việt Nam hiện tản lạc…
Xem chi tiết -
Thư mục tổng hợp sách Hán Nôm Việt Nam tại bốn tàng thư lớn của Nhật Bản (1)
Bốn tàng thư lớn ở đây gồm: - Đông Dương văn khố (TOYOBUNKO); - Quốc lập Quốc hội đồ thư quán (KOKURITU KOKAI TOSHKAN); - Thư viện Đại học Khánh Ứng (KAIO DAIGAKU); - Thư viện Viện Nghiên cứu văn hoá Đông Dương, thuộc Đại học Tokyo (TOKYO DAIGAKU TÔYBUNKA-KEN KYUJO).
Xem chi tiết -
Việt Nam trong quá khứ đã tiếp nhận những gì ở tư tưởng Đạo gia Trung Quốc?
Tư tưởng Đạo gia và một phái sinh của nó là Đạo giáo đã truyền vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu Công nguyên, được người nước ta tiếp nhận theo cách thức riêng của mình cho đến tận 1945, khi lịch sử sang trang. Nội dung và cách thức tiếp nhận có thể chia làm hai thời kỳ khác biệt: thời Bắc thuộc và thời độc lập tự chủ.
Xem chi tiết -
Giới thiệu thêm một số sách Hán Nôm Việt Nam đang tàng trữ tại Tokyo
Trên Tạp chí Hán Nôm số 1-1999, chúng tôi đã giới thiệu sách Hán Nôm Việt Nam tại 4 tàng thư lớn của Nhật Bản, gồm Đông Dương văn khố, Quốc lập Quốc hội đồ Thư quán, Thư viện Đại học Khánh Ứng, và Thư viện Nghiên cứu văn hóa Đông Dương thuộc Đại học Tokyo. Ở cuối bài viết lần đó, chúng tôi có chú thích: “Riêng thư viện Đại học Khánh Ứng hãy còn một số sách do E. Gaspardone hiến tặng, đang chờ kiểm kê, chúng tôi chưa có điều kiện tìm hiểu và giới thiệu với…
Xem chi tiết
- 1