11092024Wed
Last updateTue, 03 Sep 2024 6pm

Phan Thu Hiền

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: PHAN THỊ THU HIỀN                                             

2. Ngày sinh:   09-01-1963                                                                   

3. Nam/nữ: Nữ

4. Nơi đang công tác:

Trường/viện: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Phòng/ Khoa: Khoa Hàn Quốc học

5. Học vị:   TS                              năm đạt:  1998

6. Học hàm:     PGS                    năm phong: 2003

7. Liên lạc:

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

8. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu
Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB
1 Anh văn   X     X   X     X    

 

9. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ
Từ 1/3/2018 đến 31/8/2018 Nghiên cứu điền dã tại Hàn Quốc (theo chương trình của Quỹ Giao lưu Quốc tế Hàn Quốc – Korea Foundation) Học giả
Từ tháng 1/ 2015 đến 9/1/2018 Khoa Hàn Quốc học Trưởng khoa
Từ tháng 3 - 2010 đến 2014 Bộ môn Hàn Quốc học (Bộ môn trực thuộc trường) Trưởng Bộ môn
Từ 2002 đến tháng 3 - 2010 Bộ môn (sau đó là Khoa ) Văn hóa học, Trường ĐHKHXHVNV Phó trưởng Bộ môn (sau đó là Phó trưởng khoa)
Từ 1994 đến 2002 Khoa Ngữ văn và Báo chí,  Trường ĐHKHXHVNV Trưởng Bộ môn Văn học nước ngoài
Từ 1988 đến 1994 Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội  
Từ 1984 đến 1988 Học Tại chức Trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội  
Từ 1984 đến 1986 Học Cao học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội  
Từ 1/1984 đến 11/ 1984 Dạy Trường cấp III Lê Hồng Phong, Nam Định  
Từ 1979 đến 1983 Học khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội  

 

10. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Chuyên ngành Tên luận án tốt nghiệp
Đại học 1979-1983 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Văn học Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
Thạc sỹ 1984-1986 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Văn học Phương Tây Đối thoại trong tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
Tiến sỹ 1984-1988 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Văn học Châu Á Một số đặc trưng thi pháp của sử thi Mahabharata

 

  1. 11.  Các lĩnh vực chuyên môn và hướng  nghiên cứu

                         Lĩnh vực chuyên môn:

-    Lĩnh vực:

-    Chuyên ngành: Văn học châu Á

-    Chuyên môn:

                           Hướng nghiên cứu:

1. Văn học và văn hóa Ấn Độ

2. Văn học và văn hóa Hàn Quốc

3. Thi pháp học

4. Văn học và văn hóa học

         II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

  1. 1.      Quá trình nghiên cứu
TT Tên đề tài/dự án

Mã số &

cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Chủ nhiệm

/Tham gia

Ngày nghiệm thu Kết quả
1 Thi pháp học cổ điển Ấn độ Trường   Chủ nhiệm 2003 Tốt
2 Từ điển văn học Phương Đông  ĐHQG-HCM   Chủ nhiệm 12-2007 Khá
3 Xây dựng Từ điển thuật ngữ Văn hóa học Trọng điểm ĐHQG   Tham gia 7-2008 Khá
4 Văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Trọng điểm ĐHQG 2009-2010 Tham gia 2012 Khá
5 Sưu tầm, xuất bản sử thi Tây Nguyên Nhà nước 2007-2009 Tham gia 2009  
6 Developing resources for teaching and researching Korean Literature in Vietnam (Phát triển tài nguyên nghiên cứu và giảng dạy Văn học Korea ở Việt Nam) Viện Nghiên cứu Trung ương Hàn Quốc 2012-2015 Chủ nhiệm 2016 88/100

 

  1. 2.      Quá trình giảng dạy (Đã và đang hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh)
TT Tên SV ,HVCH, NCS Tên luận án Năm tốt nghiệp Bậc đào tạo
1 Hà Thị Minh Thu Đề tài chiến tranh vì người đẹp trong sử thi Ramayana và các sử thi Tây Nguyên 2002

Thạc sỹ

Văn học

2 Trần Minh Đức Vai trò phim truyện truyền hình trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 2004

Thạc sỹ

VHH

3 Nguyễn Đức Tuấn Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa của làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ - Bình Dương 2004

Thạc sỹ

VHH

4 Nguyễn Thị Phương Duyên Cây cầu trong văn hóa Việt Nam ở Bắc Bộ và   Nam Bộ 2005

Thạc sỹ

VHH

5 Lê Thị Ngọc Điệp Văn hoá sa mạc và văn hóa Hồi giáo trong Nghìn lẻ một đêm 2005

Thạc sỹ

VHH

6 Nguyễn Gia Quốc Hình tượng Quán Thế Âm trong văn hóa Việt Nam 2005

Thạc sỹ

VHH

7 Phan Anh Tú Văn hoá rắn trên vùng đất nay là Thái Lan 2005

Thạc sỹ

VHH

8 Nguyễn Thiên Thuận Đức Phật, một nhân cách văn hoá 2006

Thạc sỹ

VHH

9 Từ Phi Điệp Nghệ thuật múa trong văn hóa Chăm Pa 2007

Thạc sỹ

VHH

10 Nguyễn Thị Hải Lê Biển trong văn hoá người Việt 2007

Thạc sỹ

VHH

11 Đoàn Phương Thảo Từ Ramayana (Ấn Độ) đến Riêm kê (Cam pu chia) 2007

Thạc sỹ

Văn học

12

Nguyễn Thị Hồng Mai

Đặc tính văn hóa phương Đông trong hệ thống luận trị Đông y 2008

Thạc sỹ

VHH

13 Nguyễn Thái Sơn Tính cách người nông dân Việt Nam trong một số tác phẩm văn xuôi hiện đại nhìn từ Văn hóa học 2008

Thạc sỹ

VHH

14 Nguyễn Anh Cường Ngôi chùa trong văn hóa người Việt ở Bắc bộ 2008

Thạc sỹ

VHH

15 Đào Thị Diễm Trang Khun Chang Khun Phaeng (Thái Lan) từ góc nhìn văn hóa học 2008

Thạc sỹ

Văn học

16 Phan Phụng Thị Hiền Đặc điểm thơ cổ Do Thái 2008

Thạc sỹ

Văn học

17 Huỳnh Hoa Hồng Tú Thế giới nhân vật và không gian-thời gian trong kịch Shakuntala của Kalidasa 2008

Thạc sỹ

Văn học

18 Nguyễn Thị Việt Anh Dinh Độc Lập với tư cách một di sản văn hóa 2009

Thạc sỹ

VHH

19 Trần Kiêm Hoàng Yếu tố biển trong văn hóa Raglai 2009

Thạc sỹ

VHH

20 Trần Thị Vân Yên Uyển ngữ trong tiếng Hàn 2009

Thạc sỹ

Châu Á học

21 Ngô Anh Đào Tính linh hoạt như một bản sắc văn hóa trong âm nhạc Việt Nam 2009

Thạc sỹ

VHH

22 Hồ Tố Liên Cảm thức thẩm mỹ trong Trà đạo Nhật Bản 2009

Thạc sỹ

Châu Á học

23 Lưu Tuấn Anh Văn hóa hý khúc Trung Hoa 2010

Thạc sỹ

Châu Á học

24 Phan Thị Bích Vân Phật giáo Ấn Độ thời Ashoka 2010

Thạc sỹ

Châu Á học

25 Hồ Thị Hương Mai Thi pháp huyền thoại trong sáng tác của Kawabata 2010 Thạc sỹ Văn học
26 Nguyễn Thị Tùng Lâm Tác phẩm Lý Văn Sâm từ góc nhìn Văn hóa học 2010 Thạc sỹ Văn học
27 Nguyễn Hữu Nghị Văn hóa ứng xử với biển của người Việt miền Tây Nam Bộ 2011 Thạc sỹ VHH
28 Đoàn Thị Thoa Văn hóa giao tiếp của người Việt miền Tây Nam Bộ 2011 Thạc sỹ VHH
29 Phạm Phương Mai Yếu tố tình dục trong tiểu thuyết của Murakami 2011 Thạc sỹ Văn học
30 Trần Văn Trường Văn hóa ứng xử không gian của người Việt miền Tây Nam Bộ 2011 Thạc sỹ VHH
31 Phan Thị Kim Anh Tình yêu lứa đôi trong ca dao người Việt miền Tây Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa học 2011 Thạc sỹ VHH
32 Trần Thị Kim Cúc Biểu tượng trong tiểu thuyết của Orhan Pamuk (Tên tôi là ĐỏTuyết) 2011 Thạc sỹ Văn học
33 Phạm Thảo Hương Ly Cảm thức aware trong tiểu thuyết của Kawabata Yasunari 2011 Thạc sỹ Văn học
34 Đào Nguyên Bình Văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ qua tác phẩm của Đoàn Giỏi 2011 Thạc sỹ VHH
35 Vũ Thị Thanh Tâm Đặc điểm thơ Sijo (Korea) 2012 Thạc sỹ Văn học
36 Nguyễn Thị Lê Ngôi nhà trong văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 2012 Thạc sỹ VHH
37 Nguyễn Thị Thúy Hằng Yếu tố sông nước trong văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 2012 Thạc sỹ VHH
38 Nguyễn Hoài Phong Ngôi chùa trong văn hóa Nam Bộ 2012 Thạc sỹ VHH
39 Lê Thị Trúc Anh Văn hóa giao tiếp trong công sở hành chính (trường hợp Tp Hồ Chí Minh) 2013 Tiến sỹ VHH
40 Cao Thị Lan Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của các nhà văn nữ Hàn Quốc đương đại 2013 Thạc sỹ Văn học
41 Nguyễn Văn Đông Truyện ngắn Sơn Nam và Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn văn hóa học 2013 Tiến sỹ Văn học
42 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Văn hóa ứng xử của người Hàn qua tục ngữ, thành ngữ (So sánh với VN). 2013

Thạc sỹ

Châu Á học

43 Lê Thị Thanh Hà Văn chương Nguyễn Huy Thiệp trong quan hệ với văn hóa dân gian. 2013 Thạc sỹ VHNN
44 Trần Thị Thùy Duyên Motif thi tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích của dân tộc Kinh. 2013 Thạc sỹ VHNN
45 Phan Anh Tú Hình tượng điêu khắc thần Shiva và Vishnu trong văn hóa Đông Nam Á 2014

Tiến sỹ

Văn hóa học

46 Lê Huyền Trang Yếu tố văn hóa dân gian trong tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh. 2014

Thạc sỹ

Văn học

47 Trần Văn Tứ Lễ Vu Lan trong văn hóa người Việt Nam Bộ 2014

Thạc sỹ

Văn hóa học

48 Nguyễn Thị Hoàng Anh Hình tượng phụ nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo 2014

Thạc sỹ

Văn học Việt Nam

49 Võ Thị Thanh Mai Tranh sinh hoạt trong hội họa thời Choson 2014

Thạc sỹ

Châu Á học

50 Lê Thị Ngọc Điệp Người phụ nữ trong văn hóa Hồi giáo qua Kinh Kuran và các tác phẩm văn học 2014 Tiến sĩ Văn hóa học
51 Trang Ngọc Tường Vy Phong tục cưới hỏi trong văn hóa Khmer Nam Bộ 2014 Thạc sĩ Văn hóa Khmer
52 Nguyễn Thanh Đệ Văn hóa cư trú của người Khmer 2014 Thạc sĩ Văn hóa Khmer
53 Võ Hải Minh Văn hóa ẩm thực của người Khmer Nam Bộ 2014 Thạc sĩ Văn hóa Khmer
54 Huỳnh Công Hiếu Du lịch hành hương từ góc nhìn văn hóa (trường hợp Tp HCM) 2015

Thạc sỹ

Văn hóa học

55 Huỳnh Vũ Lam Nghiên cứu truyện dân gian Nam Bộ dưới góc nhìn bối cảnh 11/2015 Tiến sĩ Văn học Việt Nam
56 Phạm Hà Đô Sinh viên với Facebook từ góc nhìn văn hoá (trường hợp trường Đại học Trà Vinh) 2015 Thạc sĩ Văn hóa học
57 Nguyễn Thế An Yếu tố con người trong xây dựng nông thôn mới (trường hợp tỉnh Hậu Giang) 2015 Thạc sĩ Văn hóa học
58 Nguyễn Trung Hiệp Phật giáo Korea qua tác phẩm Tam Quốc di sự 2016

Thạc sỹ

Châu Á học

59 Nguyễn Duy Mộng Hà Giáo dục đa văn hóa trong trường đại học Việt Nam thời hội nhập toàn cầu (trường hợp Trường ĐHKHXH&NV - ĐH Quốc gia Tp HCM) 8/2016 Tiến sĩ Văn hóa học
60 Võ Thành Hưng Chủ trương Thoát Á nhập Âu ở Nhật Bản thời cận đại từ góc nhìn văn hóa 9/2016 Thạc sĩ Văn hóa học
61 Dương Minh Thọ Hình tượng điêu khắc Phật A Di Đà trong văn hóa Việt Nam 10/2016 Thạc sĩ Văn hóa học
62 Lê Dũ Bằng Mối quan tâm sinh thái tự nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 10/2016 Thạc sĩ Văn học
63 Lê Ngọc Diện Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Phan Trung Nghĩa 10/2016 Thạc sĩ Văn học
64 Võ Mỹ Trang Nguyên lý tính mẫu trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 10/2016 Thạc sĩ Văn học
65 Nguyễn Phước Hiền Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên từ góc nhìn văn hóa học 11/2016 Tiến sĩ Văn hóa học
66 Võ Sông Hương Phong tục sinh nở của phụ nữ người Việt từ góc nhìn văn hóa học 12/2016 Tiến sĩ Văn hóa học
67 Nguyễn Thị Phương Duyên Văn hóa thời gian của người Việt 6/2017 Tiến sĩ Văn hóa học

 

III. CÁC CÔNG TRÌNH  ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)

1.1 Sách xuất bản Quốc tế

TT Tên sách Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh
1 Rabindranath Tagore and South East Asia - Culture, Connectivity and Bridge Making (Edited by Lipi Ghosh)

PRIMUS BOOKS, Delhi, India

ISBN: 978-93-84082-80-2

2016 Đồng tác giả Phan Thi Thu Hien

 

 

1.2. Sách xuất bản trong nước

TT Tên sách Loại sách Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh
1 Đại cương văn hóa Phương Đông (Lương Duy Thứ chủ biên) Giáo trình NXB Giáo dục 1996 (tái bản nhiều lần) Đồng TG Phan Thu Hiền
2 Văn học Ấn Độ Sách tham khảo Trường ĐHKHXH&NV 1996 Tác giả Phan Thu Hiền
3 Tuyển tập truyện ngắn Nhật Bản hiện đại (Nhật Chiêu chủ biên) Sách dịch NXB Trẻ 1996 Đồng dịch giả Phan Thu Hiền
4 Tuyển tập truyện ngắn Mỹ đương đại (Hồ Anh Thái chủ biên) Sách dịch NXB. Văn học 1997-1998 Đồng dịch giả Phan Thu Hiền
5 Sử thi Ấn Độ - Tập I: Mahabharata [Một số đặc trưng thi pháp của sử thi Mahabharata] Chuyên khảo NXB Giáo dục 1999 Tác giả Phan Thu Hiền
6 Hợp tuyển Văn học Ấn Độ Sách tham khảo Giáo dục 2000 Đồng TG Phan Thu Hiền
7 Đại cương văn hóa Phương Đông (Lương Duy Thứ chủ biên) Giáo trình ĐH Quốc gia Tp. HCM 2000 Đồng TG Phan Thu Hiền
8 Truyển truyện ngắn nữ thế giới (Lê Huy Bắc chủ biên) Sách dịch NXB Văn học 2001 Đồng dịch giả Phan Thu Hiền
9 Thi pháp học cổ điển Ấn Độ Chuyên khảo NXB Khoa học Xã hội 2006 Tác giả Phan Thu Hiền
10 Sử thi Awoi Nai Tilor Tác phẩm VH NXB. KHXH 2010 Biên tập văn học và viết khảo luận Phan Thu Hiền
11 Văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ (Trần Ngọc Thêm chủ biên)

Chuyên khảo

ISBN:

978-604-68-0964-7

NXB Văn hóa Văn nghệ 2013 (tái bản 2015) Đồng tác giả Phan Thị Thu Hiền
12 Những mái lều ẩn cư trong văn chương Đông Á

Sách tham khảo

ISBN:

978-604-68-0943-2

NXB Văn hóa Văn nghệ 2013 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
13 Những kỳ nữ trong thơ ca Đông Á

Sách tham khảo

ISBN:

978-604-68-1155-8

NXB Văn hóa Văn nghệ 2014 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
14 Huyền thoại lập quốc của các nước Đông Á

Sách tham khảo

ISBN:

978-604-68-1156-5

NXB Văn hóa Văn nghệ 2014 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
15 Ngụ ngôn Hàn Quốc

Sách tham khảo

ISBN: 978-604-68-1158-9

NXB Văn hóa Văn nghệ 2014 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
16 Giáo trình Văn học Hàn Quốc

Giáo trình

ISBN:

978-604-73-5309-5

NXB Đaị học Quốc gia Tp HCM 2017 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
17 Hợp tuyển Văn học dân gian Hàn Quốc

Sách tham khảo

ISBN:

978-604-58-6527-9

NXB Tổng hợp Tp HCM 2017 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
18 Hợp tuyển văn học cổ điển Hàn Quốc

Sách tham khảo

ISBN:

987-604-58-6415-9

NXB Tổng hợp Tp HCM 2017 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
19 Dạo bước vườn văn Hàn Quốc

Sách tham khảo

ISBN:

978-604-58-5426-6

NXB Tổng hợp Tp HCM 2017 Tác giả Phan Thị Thu Hiền
20 Văn học cổ điển Hàn Quốc – Tiến trình và bản sắc

Chuyên khảo

ISBN:

978-604-944-992-5

NXB Khoa học Xã hội 2017 Tác giả Phan Thị Thu Hiền
21 Thi tăng Đông Á

Sách tham khảo

ISBN:

978-604-68-3684-1

NXB Văn hóa Văn nghệ Tp HCM 2017 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
22 Chuyện tình ma nữ trong truyền kỳ Đông Á

Sách tham khảo

ISBN:

978-604-68-3686-5

NXB Văn hóa Văn nghệ Tp HCM 2017 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền
23 Thượng Hải – Tokyo – Hà Nội – Seoul trong văn chương đầu thế kỷ XX

Sách tham khảo

ISBN:

978-604-68-3685-8

NXB Văn hóa Văn nghệ Tp HCM 2017 Chủ biên Phan Thị Thu Hiền

 

2. Các bài báo

2.1. Đăng trên tạp chí Quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí

và số của tạp chí, năm xuất bản

Số hiệu ISSN Điểm IF
1 Lê Chí Quế - Phan Thu Hiền: “Korean and Vietnamese Foundation legends” (Huyền thoại lập quốc của Korea và Việt Nam). The magazine Vietnamese Studies, Seoul, Korea, 5 - 2004    
2 Phan Thi Thu Hien: “Understanding Korean Wave in Vietnamese Youth”. TC Khoa học, ĐH Chonbuk, Korea. ISSN: 2092-7517  
3 Phan Thi Thu Hien: “The issue of healing war wounds viewed from two sides: through Korean and Vietnamese literary works”. The Reviews of Korean Studies (Academy of Korean Studies), Korea, Vol. 20, N.1, June 2017

ISSN: 1229-0076

 
4

Phan Thi Thu Hien: “Dịch văn học cổ điển Hàn Quốc ở Việt Nam: Thành tựu và phương hướng”. Sách Hiện trạng và tương lai của dịch thuật và xuất bản văn học Hàn Quốc ở châu Á.

한국고전문학 번역출판의 현재와 미래

Viện Dịch văn học Hàn Quốc, Seoul, Korea 2017.

ISBN: 979-11-87947-39-4

 

 

2.2. Đăng trên tạp chí trong nước (và kỷ yếu in thành sách, sách tập hợp công trình)

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số

của tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN Điểm IF
1

Phan Thu Hiền: “Kiểu mẫu anh hùng nửa trần tục nửa thần linh trong sử thi Mahabharata và sự thể hiện lý tưởng sống của người Ấn Độ cổ đại”. Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn. Trường ĐHKHXHVNV Tp. HCM, 1 - 1997.

In lại trong sách Những vấn đề khoa học xã hội và nhân văn, Chuyên đề Văn học, NXB ĐH Quốc gia Tp HCM, 2008.

   
2 Phan Thu Hiền: “Sử thi Mahabharata từ điểm nhìn thể loại”. TC Văn học, 9 - 1997 ISSN: 1859-2856  
3 Phan Thu Hiền: “Phụ nữ và chiến tranh trong sử thi Mahabharata”. Niên giám Bình luận văn học. NXB. Khoa học Xã hội, 1998.    
4 Phan Thu Hiền: “Văn học Ấn Độ ở Việt Nam 50 năm qua”. TC. Khoa học Xã hội, 38/I-1998    
5 Phan Thu Hiền: “Dasa - Kumara - Carita (Chuyện mười chàng trai trẻ) của Dandin và bước chuyển từ sử thi sang tiểu thuyết bợm nghịch ở Ấn Độ”. TC Văn học, 8 - 2000. ISSN: 1859-2856  
6 Phan Thu Hiền: “Nhà báo Hemingway và miền Viễn Đông”. Sách Ernest Hemingway - Những chân trởi nghệ thuật. NXB. Giáo dục, 2001.    
7 Phan Thu Hiền: “Về lý thuyết tự sự của Northrop Frye”. TC Văn học, 2-2002. ISSN: 1859-2856  
8 Phan Thu Hiền: “Lý luận về kịch trong Thi pháp học của Aristotes (Hy Lạp) và Giáo trình sân khấu của Bharata (Ấn Độ)”. Sách Văn học so sánh - Nghiên cứu và dịch thuật. ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.    
9 Phan Thu Hiền: “Alamkara, vấn đề cơ bản của lí luận thơ ca cổ điển Ấn Độ”. TC Văn học, 7 - 2003. ISSN: 1859-2856  
10 Phan Thu Hiền: “Lý luận về kịch trong Poetics của Aristotle và Kadensho của Zeami”. Sách Nhật Bản trong thế giới Đông Á và Đông Nam Á. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2003.    
11 Lê Chí Quế - Phan Thu Hiền: “Huyền thoại lập quốc Korea và Việt Nam”. TC Văn hóa dân gian, 4 - 2004.

ISSN: 0866-7284

 
12 Phan Thu Hiền: “Huyền thoại lập quốc của Korea”. Sách Huyền thoại và văn học. NXB Đại học Quốc gia Tp HCM    
13

Phan Thu Hiền: “Văn hóa học nghệ thuật như một chuyên ngành của Văn hóa học”. TC Văn hóa Nghệ thuật, 10 - 2006.

In lại trong sách Những vấn đề Khoa học xã hội và Nhân văn, Chuyên đề Văn hoá học. NXB ĐHQG Tp HCM, 12/2013

ISBN: 978-604-73-1876-6

 
14

Phan Thu Hiền: “Đôi nét bản sắc văn hóa Lào qua quá trình bản địa hóa sử thi Ramayana trong Phra Lak Phra Lam. Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM, 2007.

In lại trong sách Những vấn đề Khoa học xã hội và Nhân văn, Chuyên đề Văn hoá học. NXB ĐHQG Tp HCM, 12/2013

ISBN: 978-604-73-1876-6

 
15 Phan Thu Hiền: “Phương diện kết cấu trong nghệ thuật kể chuyện - thuyết pháp của Jataka (Những câu chuyện Tiền thân Đức Phật)”. TC Nghiên cứu Văn học số 8 (438) / Tháng 8-2008 ISSN: 1859-2856  
16 Phan Thu Hiền - Trần Kiêm Hoàng: “Awoi Nai Tilor - Một sử thi Raglai độc đáo”. TC Văn hóa dân gian, 1 (121) / 2009

ISSN: 0866-7284

 
17

Phan Thu Hiền – Đỗ Văn Đăng: “Ảnh hưởng của Jataka trong văn hóa Đông Nam Á”. TC Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 6 - 11/2009.

In trong sách Mối quan hệ Ấn Độ và Đông Nam Á – Cam kết chiến lược trong hội nhập khu vực, Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM, Viện Nghiên cứu Châu Á Maulana Abul kalam Azad, NXB. Giáo dục Việt Nam, 4/2013.

ISBN 978-604-73-3799-7

 
18 Phan Thu Hiền: “Tam Mao – Bậc kỳ nữ trong văn học Đài Loan đương đại”. Báo Văn nghệ số 17, ngày 24/4/2010    
19 Phan Thu Hiền: “Hà Nội, Vọng nhớ từ trời Nam”. Sách Thành phố Hồ Chí Minh hướng về 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, NXB Tổng hợp Tp HCM 2010    
20

Phan Thu Hiền: “Yếu tố nội và ngoại sinh trong quá trình hình thành, phát triển văn học mới (shin munhak) của Korea – Từ những phối cảnh nghiên cứu”. Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐHKHXHVNV Tp. HCM, 2010.

Đăng lại trên TC Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6 (136) / 2012, tr 65-75

Và TC Văn học nước ngoài số 7-2012, tr 120-135.

In trong sách Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh. NXB Tổng hợp Tp HCM 2011.   

ISSN: 0868-3646

ISSN: 1859-4670

 
21 Phan Thu Hiền: “Không gian nghệ thuật trong sử thi Mahabharata”. Trong sách Thi pháp học ở Việt Nam. NXB. Giáo dục Việt Nam, 8 / 2010.    
22

Phan Thu Hiền: “Sức hấp dẫn nữ tính của Hallyu (làn sóng văn hóa Hàn Quốc) ở Đông Nam Á”. Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM, 2011

In lại trong sách Những vấn đề Khoa học xã hội và Nhân văn, Chuyên đề Văn hoá học. NXB ĐHQG Tp HCM, 12/2013

ISBN: 978-604-73-1876-6

 
23 Phan Thu Hiền: “Bản sắc Hàn qua Hyangga (Hương ca)”. TC Văn học nước ngoài, 7 (115) / 2012 ISSN: 1859-4670  
24 Phan Thu Hiền: “Dịch văn học và văn học dịch Hàn Quốc ở Việt Nam”. TC Nghiên cứu Đông Bắc Á 12 (142) / 2012 ISSN: 0868-3646  
25

Phan Thu Hiền: “Cảm quan Phật giáo trong thế giới nghệ thuật của cánh đồng bất tận”. Niên giám Bình luận văn học. Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học Tp. Hồ Chí Minh, 2012.

TC Thế giới Phật giáo 1 [NXB Hồng Đức,], (3/2013).

TC Phát triển khoa học và công nghệ tp HCM, số 16 (X3/2013). 

ISBN: 174189 961 3

ISSN: 1859-0128

 
26

Phan Thu Hiền: “Truyền thuyết Man Nương của Việt Nam và vu ca Tanggeum Aegi của Korea (Nghiên cứu so sánh)”. TC Nghiên cứu Đông Bắc Á, 12/2012.

Đăng lại trên TC Văn học nước ngoài, số 7-2012, tr 120-135. 

ISSN: 0868-3646

ISSN: 1859-4670

 
27 Phan Thị Thu Hiền: “Sự tiếp nhận và ảnh hưởng của Làn sóng văn hóa Hàn Quốc trong giới trẻ hiện nay (qua khảo sát ý kiến học sinh, sinh viên)”. TC Hàn Quốc, số 1/ 2012 ISSN: 2354-0621  
28

Phan Thu Hiền: “Ảnh hưởng Phương Tây trong văn hóa âm nhạc Ấn Độ”. Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM, 2011

In lại trong sách Những vấn đề Khoa học xã hội và Nhân văn, Chuyên đề Văn hoá học. NXB ĐHQG Tp HCM, 12/2013

ISBN: 978-604-73-1876-6

 
29

Phan Thị Thu Hiền: “Sự tiếp biến Phật giáo trong văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ”. TC Thế giới Phật giáo [NXB Hồng Đức], 3 (7/2013)

In sách Nhìn lại phong trào Phật giáo Miền Nam năm 1963. NXB Phương Đông, 2013

ISBN: 174189 961 3

ISBN: 1 74189 969 9

 
30 Phan Thị Thu Hiền – Phan Thị Hồng Hà: “Văn hóa lễ phục của Hàn Quốc: vài gợi ý cho Việt Nam”. TC Văn hóa và Du lịch, số 12 (66) / tháng 7-2013. ISSN: 1809-3720  
31 Phan Thị Thu Hiền – Phan Thị Hồng Hà: “Du lịch vườn cây trái ở Hàn Quốc: Vài gợi ý cho Lái Thiêu”. Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 59 (6-2013).     
32 Phan Thị Thu Hiền: “Văn hóa thời gian rỗi và văn hóa đại chúng (Trường hợp Giờ thứ 9 trên HTV 9)”. TC Văn hóa và Du lịch, số 13 (67) / tháng 9-2013. ISSN: 1809-3720  
33 Phan Thị Thu Hiền: “Sự phản tỉnh về trách nhiệm Nho sĩ của phái Thực học thời Choseon qua văn chương Pak Ch’i Weon”. TC Nghiên cứu Đông Bắc Á, 10 (152) 2013.

ISSN: 0868-3646

 
34 Phan Thu Hiền: “Giảng dạy văn học nước ngoài trong nhà trường phổ thông thời hội nhập toàn cầu: Hướng tiếp cận văn học trong quan hệ với văn hóa”. Trong sách Đổi mới giảng dạy Ngữ văn trong trường phổ thông. NXB. Đại học Sư phạm 1/2013.  02.01.477/1181  
35

Phan Thị Thu Hiền: “Tích hợp Đông – Tây, truyền thống và hiện đại trong kịch Rabindranath Tagore (qua tác phẩm Chandalika)”. In trong sách Dấu ấn Ấn Độ trong tiếp biến văn hóa ở Việt Nam và Đông Nam Á. NXB. ĐH Quốc gia Tp HCM, 10/2013.

In lại trong sách Khoa Văn học và Ngôn ngữ: Những vấn đề Ngữ văn. NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM 2015.

ISBN: 987-604-73-1885-8

ISBN: 978-604-73-3274-8

 
36 Phan Thị Thu Hiền: “Văn hóa văn chương Đông Á qua những kiểu thức định giá thơ ca - Nghiên cứu so sánh Chung Vinh (Trung Quốc) – Kinto (Nhật Bản) – Choi Cha (Korea)”. TC Đông Bắc Á, 1/2014.

ISSN: 0868-3646

 
37 Phan Thị Thu Hiền: “Những mái lều ẩn cư trong văn chương Đông Á (Nghiên cứu so sánh Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc)”. TC Nghiên cứu văn học, 1/2014. ISSN: 1859-2856  
38 Phan Thị Thu Hiền (viết chung với Nguyễn Thị Hiền): “Phát triển những thiết chế văn học trong thời đại văn hóa đại chúng. Kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam (trường hợp bảo tàng văn học)”. TC Phát triển khoa học và công nghệ tp HCM, X2-8 (17)/2014

ISSN: 1859-0128

 
39 Phan Thị Thu Hiền (viết chung với Nguyễn Thị Hiền): “Bảo tồn, phát huy nghệ thuật sân khấu dân gian gắn với du lịch: Từ kịch múa mặt nạ Hahoe Hàn Quốc đến những gợi ý cho Dù kê của miền Tây Nam Bộ Việt Nam”. TC Khoa học, ĐH Trà Vinh, Số 13 / tháng 3 năm 2014.

ISSN: 1859-4816

 
40 Phan Thị Thu Hiền (viết chung với Nguyễn Thị Hiền): “Văn hóa đọc ở Hàn Quốc”. TC Hàn Quốc, số 8, 6/2014 ISSN: 2354-0621  
41 Phan Thị Thu Hiền: “Hệ giá trị Phật giáo trong văn hóa đạo đức Việt Nam (qua ca dao tục ngữ)”. Trong sách Phật giáo góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. NXB ĐH Quốc gia Tp HCM.5/2014.

ISBN: 978-604-73-2730-3

 
42 Phan Thị Thu Hiền: “Sự hợp hôn Phật giáo và tín ngưỡng dân gian qua truyền thuyết Man Nương của Việt Nam và vu ca Tanggeum Aegi của Korea”. Trong sách Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ - Bản sắc và giá trị, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2014. ISBN: 978-604-73-2530-6  
43 Phan Thị Thu Hiền: “Luật Ma Ha Tăng Kỳ nhìn từ góc độ tự sự - thuyết pháp”. Sách Phật giáo nguyên thủy từ truyền thống đến hiện đại, NXB Hồng Đức, 3/2014. ISBN: 1 74189 987 7  
44 Phan Thị Thu Hiền: “Tiếp cận văn hóa so sánh và văn hóa đại chúng trong nghiên cứu hệ giá trị (Trường hợp văn hóa Hàn Quốc)”. Trong sách Trần Ngọc Thêm (chủ biên): Một số vấn đề về hệ giá trị Việt Nam trong giai đoạn hiện tại. NXB Văn hóa Văn nghệ 2015. ISBN: 978-604-73-3049  
45 Phan Thị Thu Hiền: “Quá trình hình thành, phát triển và quang phổ của những hình thức du lịch văn học (từ kinh nghiệm thực tiễn của các nước Âu Mỹ và Hàn Quốc)”. Trong sách Toàn cầu hóa và địa phương hóa du lịch, NXB. ĐH Quốc gia Tp. HCM 2015.

ISBN: 978-604-73-3180-2

 
46 Phan Thị Thu Hiền: “Chủ nghĩa cộng đồng trong văn hóa doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc”. Trong sách Đổi mới việc dạy học và nghiên cứu Hàn Quốc học ở Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 4/2015 ISBN: 978-604-62-2547-8  
47 Phan Thị Thu Hiền (viết chung với Nguyễn Thị Hiền): “Tổng quan tình hình nghiên cứu, giảng dạy, giới thiệu văn học Hàn Quốc ở Việt Nam và phương hướng phát triển”. Sách Nghiên cứu Hàn Quốc tại Việt Nam. Thành quả và phương hướng. NXB Khoa học Xã hội 2015.    
48 “Quan niệm xuất gia như một giá trị của Ấn Độ và ảnh hưởng của nó trong văn hóa Việt Nam (Trường hợp xuất gia theo tư tưởng Phật giáo)”. In trong sách Giá trị Ấn Độ ở châu Á (Indian values in Asia). NXB ĐH Quốc gia Tp HCM 2016. 

ISBN: 978-604-73-3789-7

 
49 Phan Thị Thu Hiền: “Sự tích hợp Nam tông và Bắc tông trong giáo lý của Phật giáo Khất sĩ qua bộ kinh Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang”. Trong sách Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập. NXB Hồng Đức, 2016.    
50 Phan Thị Thu Hiền: “Điểm mạnh và điểm yếu của Hàn lưu ở Việt Nam (so sánh với Nhật lưu)”. Hội thảo quốc tế KF 2016 Nghiên cứu, giảng dạy Ngữ pháp Tiếng Hàn và Văn hóa - Xã hội Hàn Quốc, Korea Foundation và Trường ĐHKHXH&NV – ĐH Quốc gia Tp HCM, 8/2016. In trên Tạp chí Hàn Quốc, số 3 và 4/2016.

ISSN 2354-0621.

 
51 Phan Thị Thu Hiền: “Du lịch ẩm thực với tư cách loại hình du lịch tăng trưởng mạnh trong thế kỷ 21 và tiềm năng, phương hướng phát triển ở Việt Nam”. Hội thảo Các loại hình du lịch hiện đại. 10/2016. Kỷ yếu Hội thảo in thành sách. NXB. ĐH Quốc gia Tp HCM.    
52 Phan Thị Thu Hiền: “Một vài nhận xét về sự tiếp nhận ảnh hưởng Đạo Jain trong văn hóa người Việt / người Kinh”. Sách Việt Nam, Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 8/2016. ISBN: 978-604-901-646-2  
53 Phan Thị Thu Hiền: “Ảnh hưởng Phật giáo trong văn hóa Hàn Quốc và những chỉ dẫn liên quan giao tiếp Việt-Hàn”. TC Hàn Quốc, số 2 và 3/ 2017 ISSN 2354-0621  
       

 

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú
1 Phan Thu Hien: “The novel The sorrow of the war by Bao Ninh: Writing about the war as writing about the love and the sadness”. Transactions of the International conference on Some aspects of war experiences in South and Southeast Asia Literatures. Chungang University, Seoul, Korea, 11/2004      
2 Phan Thu Hien: “Indian substratum in the cultural identity of South East Asia”. Transaction of international conference on Southeast Asian Cultural Values – Exchange and Cooperation, Siem Reap, Cambodia, 12-2006.      
3 Phan Thu Hien: “Buddhism in Vietnam and Thailand: Some similarities in cultural identity”. Transaction of international conference on Korean Studies and Southeast Asian Studies, Thailand, 8.2007      
4 Phan Thu Hien: “Feminine attraction of  Hallyu (Korean Wave) in South East Asia”. Transaction of international conference on Korean Studies in Southeast Asia in the New Era of Cultura Interactions. Strategic Cooperation in Research and Education, KSASA, Bangkok, Thailand, 10/2008      
5 Phan Thu Hien: “Vietnamese-Taiwanese marriages in Mekong Delta (South Vietnam) from a cultural perspective”. Transaction of international conference on Taiwan and Vietnam cultural comparison. Chengkung University, Taiwan, Sept. 2010      
6 Phan Thu Hien: “Vietnamese-Chinese marriages from a comparative perspective”. Transaction of international conference on Red River Delta . China, Dec. 2010.      
7 Phan Thu Hiền: “Phương hướng xây dựng, hoàn thiện chương trình đào tạo Cử nhân Hàn Quốc học”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Korean Language Education and Korean Studies in Vietnam (Giáo dục tiếng Hàn và Hàn Quốc học ở Việt Nam), Trường ĐHKHXHVNV Tp HCM phối hợp cùng ĐH Quốc gia Pusan, Hàn Quốc tổ chức, 14/5/2010.      
8 Phan Thi Thu Hien: “The Department of Korean Studies, USSH-HCMC from 2010: New achievements and new directions for development”. Transaction of the 5th Biennial Conference of Korean Studies Association of Southeast Asia – Korean Studies in Southeast Asia. A new dimension of collaborations beyond a Country Studies, Academy of Korean Studies and University of Social Sciences and Humanities - Hanoi, August 2012.      
9 Phan Thi Thu Hien: “Buddhist images in Cham Sculpture”. Transactions of International Conference on The Cham Art Heritage of Vietnam: Ecological, Cultural and Art Historical Traditions. Indira Gandhi National Centre for the Arts. New Delhi, India, April 2014.      
10 Phan Thi Thu Hien: “Developing Applied Korean Studies as “Glocalization” of Korean Studies in Vietnam”. The proceedings of 6th KoSASA International Conference on Building a New Platform for Korean Studies in the Asian Century – Interdisciplinary Research & Education, Malaysia 9/2014.      
11 Phan Thi Thu Hien: “Collectivism in Korean and Vietnamese corporate cultures (A comparative study)”. ASEAN-Korea Academic Conference on Building ASEAN Community and Its Implications for Korea-ASEAN Relations, Thailand 2/2015.      
12 Phan Thi Thu Hien: “The issue of healing war wounds viewed from two sides (Through Korean and Vietnamese literary works)”. International conference on Korea-Vietnam relations in the 20th century, University of Washington, USA, 11/2015.      
 13 “The strength and weakness of Hallyu (in comparison with Illyu)”. AKS International Conference in Commemoration of the 70th Anniversary of Korea’s Independence, Seoul, Korea Sept 2015.      
14 Phan Thi Thu Hien: “Phra Lak Phra Lam as Laotian Ramayana and its influences”. The International conference on India-Lao cultural linkages, Indira Gandhi National Centre for the Arts. New Delhi, India Nov. 2015      
15 Phan Thi Thu Hien: “Truyện ký về “người hùng” của các tập đoàn và những chiều kích Hofstede trong văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc (trường hợp tác phẩm Không có thần thoại của Lee Myung Bak)”. Hội thảo quốc tế Connecting Universities and Korean Companies in Vietnam (Gắn kết giảng đường và doanh nghiệp), Viện Nghiên cứu Trung ương Hàn Quốc và Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM, 6/2016.      
16 Phan Thi Thu Hien: “Gắn kết giảng đường và doanh nghiệp trong nghiên cứu và giảng dạy Tiếng Hàn và Hàn Quốc học” (Trường hợp Khoa Hàn Quốc học Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM từ 2010 đến nay)”. Hội thảo quốc tế Connecting Universities and Korean Companies in Vietnam (Gắn kết giảng đường và doanh nghiệp), Viện Nghiên cứu Trung ương Hàn Quốc và Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM, 6/2016      
17 Phan Thi Thu Hien: “Nguyen Huy Thiep’s “Salt of the Jungle” (Vietnam) in comparison with Ernest Hemingway’s The Old Man and the Sea (America) from ecological criticism”. The International Conference on Southeast Asian Ecological Literature, Singapore National University, Singapore 8/2016.      
18 Phan Thi Thu Hien: “To Balance between Academic Korean Studies and Applied Korean Studies (The Reality and Direction for Developing of Faculty of Korean Studies – Vietnam National University of Social Sciences and Humanities – Ho Chi Minh City)”. The International Conference on Glocalization of Korean Studies: Strategic Cooperation in Research and Education between Southeast Asia and Korea, The University of the Philippines, Philippines 9/2016.        
19 “Tình thân giữa các sứ thần Việt Nam và Korea qua thơ văn đi sứ”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Korea-Vietnam Cultural Exchange and Cognition (Giao lưu và nhận thức văn hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc). Viện Chấn hưng Hàn Quốc học, Andong, Hàn Quốc và Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM, 11/2017.      
20 “Toàn cầu hóa đồng thời địa phương hóa Hàn Quốc học ở Việt Nam với tầm nhìn khu vực, sự hợp tác khu vực”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Coopreation to developing Korean Studies in Northeast and Southeast Asia (Hợp tác để phát triển Hàn Quốc học ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á). Viện Nghiên cứu Trung ương Hàn Quốc và Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM, 11/2017.      
21 “Tiểu thuyết Người ăn chay của Han Kang từ góc nhìn sinh thái nữ quyền”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Erocticism: Local and Global Voices (Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa, Tiếng nói toàn cầu), Viện Văn học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 12/2017.      

 

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội thảo khoa học trong nước

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú
1 Phan Thu Hiền: “Đa dạng văn hóa trong không gian đô thị Đại học (Trường hợp ĐH Quốc gia Tp.HCM)”. Kỷ yếu hội thảo KH Xây dựng và phát triển không gian văn hóa tại đô thị ĐH Quốc gia TpHCM, 25/9/2009.      
2 Phan Thu Hiền: “Giáo dục đa văn hóa trong phương hướng xây dựng đại học Việt Nam thời hội nhập toàn cầu”. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc. 27-29/11/2009      
3 Phan Thu Hiền: “Một số đặc điểm văn hóa Phật giáo của người Việt miền Tây Nam Bộ qua cuộc đời các vị danh tăng”. Hội thảo KH Văn hóa phi vật thể người Việt miền Tây Nam Bộ. Trường ĐHKHXHVNV phối hợp cùng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật tổ chức, 4/12/2010      
4 Phan Thị Thu Hiền: “Vài suy nghĩ về phương hướng xúc tiến Hàn Quốc học ở Việt Nam”. Korea Foundation Friend Networking Workshop, Đà Nẵng 20/12/2013.      
5 Phan Thị Thu Hiền: “Hệ thống câu hỏi bài đọc hiểu Ngữ văn bậc Trung học theo định hướng nâng cao năng lực người học” (qua bài giảng chuyện Tấm Cám và bài giảng Chuyện Lọ Lem)”. NXB Giáo dục 7/2016.      
6 Phan Thị Thu Hiền: “Truyện ký doanh nhân với tư cách một thể loại nổi bật trong văn học đại chúng Hàn Quốc”. Hội thảo khoa học toàn quốc Văn học thị trường và thị trường văn học, Viện Văn học Việt Nam, 8/2016.      

 

IV. CÁC GIẢI THƯỞNG

Được nhận Giải thưởng Cống hiến giáo dục toàn cầu 2017 do Tập đoàn Giáo dục Daekyo, Hàn Quốc trao tặng, Seoul, 22/11/2017.

1. Các giải thưởng Khoa học và Công nghệ

TT Tên giải thưởng Nội dung giải thưởng Nơi cấp Năm cấp
1        

 

2. Bằng phát minh, sáng chế

TT Tên bằng

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu Năm cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác giả

1            

 

3. Bằng giải pháp hữu ích

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu Năm cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác giả

1            

 

4. Ứng dụng thực tiễn và thương mại hoá kết quả nghiên cứu

TT

Tên công nghệ/ giải  pháp hữu ích

 đã chuyển giao

Hình thức, quy mô, địa chỉ

áp dụng

Năm chuyển giao

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

1        

 

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chương trình trong và ngoài nước

TT Thời gian Tên chương trình Chức danh
1 1/6/2014 -5/7/2014 United Board for Christian Higher Education in Asia, The Chinese University of Hong Kong | Shatin | Hong Kong  Nghiên cứu Văn hóa và Tôn giáo Châu Á

 

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị

về KH&CN

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị Chức danh
    Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học Tp HCM Hội viên
  Từ 2011 đến nay Hội Nghiên cứu khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam Phó Chủ tịch Hội

 

3. Tham gia làm việc tại Trường  Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT Thời gian Tên Trường  Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu Nội dung tham gia
1 3 / 2004 – 12 / 2004 Hankuk University of Foreign Studies, Seoul, Korea.

- Giảng dạy Tiếng Việt cho SV Khoa Việt Nam học

- Giảng dạy Văn học Việt Nam cho học viên Cao học Khoa Đông Nam Á học

2

1/3/2018 –

31/8/2018

Korea Foundation Nghiên cứu điền dã