Họ và tên: Trần Nho Thìn
I. Sơ lược lí lịch
- Năm sinh: 1952
- Nơi sinh: Hà Tây
- Học vị: Tiến sĩ
- Chức danh: Phó Giáo sư
- Đơn vị công tác hiện nay: Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội
- Thời gian công tác tại Trường: từ 1979
II. Các công trình khoa học
Các bài báo khoa học
- Một vài vấn đề đặt ra xung quanh việc phân loại thư tịch của Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú. Tạp chí Văn học, số 4/1981.
- Tìm hiểu luận đề trong Truyện Kiều để xem xét vấn đề có hay không chủ nghĩa hiện thực trong tác phẩm này. Tạp chí Văn học, số 1/1983.
- Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực tại trong văn chương nhà nho. Tạp chí Văn học, số 5/1986.
- Thiên nhiên - Một phương tiện nghệ thuật đặc thù thể hiện lí tưởng thẩm mĩ của nhà thơ xưa. Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 1/1986; số 2/1990.
- Nhìn lại mối quan hệ giữa văn và đạo. Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1990.
- Từ những biến động trong nguyên tắc phản ánh thực tại của văn chương nhà nho đến bức tranh sinh hoạt nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến. in trong: Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời và Thơ. Nxb Khoa học Xã hội, 1992.
- Sáng tác thơ ca thời cổ và sự thể hiện cái tôi tác giả. Tạp chí Văn học, số 6/1993.
- Mối quan hệ giữa cái tôi nhà nho và thực tại trong văn chương cổ. Tạp chí Văn học, số 2/1994.
- Phản ánh cuộc sống xã hội trong văn chương nhà nho: công thức và sáng tạo. Tạp chí Văn học, số 11/1999.
- Thơ mới nhìn từ thơ cũ: Loại hình học của thơ ca trung đại và hiện đại. Tạp chí Văn học, số 1/2000.
- “Bình Ngô đại cáo” dưới ánh sáng loại hình học văn hoá trung đại. Tạp chí Văn học, số 5 /2000.
- Mô hình hai thế giới và phương pháp luận nghiên cứu văn học trung đại. Tạp chí Văn học, số 12/2000.
- Bi kịch tinh thần của nhà nho Việt Nam với tính cách một nhân vật văn hoá. Tạp chí Văn học, số 7/2000.
- Văn hoá Việt Nam thời Lí và vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn học trung đại. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Lí Công Uẩn và vương triều Lí,2000.
- Một số quan điểm nghiên cứu văn học của giáo sư Trần Đình Hượu. Văn học sử, những quan niệm mới, những tiếp cận mới, 2000.
- Nghiên cứu và giảng dạy văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hoá học. Tạp chí Văn học, số 2/2002.
- Tính hệ thống của tiến trình lịch sử văn học Việt Nam. Tạp chí Văn học, số 7/2002.
- Thử phác hoạ tiến trình văn học trung đại Việt Nam (theo quan điểm của một tác gia trung đại). Tạp chí Văn học, số 5/2003.
- Tài tình - một vấn đề văn hoá của thời đại Nguyễn Du. Tạp chí Văn học, số 7/2003.
- Nguyễn Công Trứ và thời đại chúng ta. in trong: Nguyễn Công Trứ, về tác gia và tác phẩm, 2003.
- Cảm nhận của Nguyễn Du về xã hội trong Truyện Kiều. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5/2004.
- Đối tượng của phê bình văn học trong bối cảnh xã hội đương đại. Nghiên cứu Văn học, số 7/2004.
- Thông tin bước đầu về ứng xử của giới lí luận quốc tế đối với các lí thuyết văn học trong thế kỉ XX. Nghiên cứu Văn học, số 1/2005.
- Cách đọc huyền thoại trong bối cảnh lí thuyết thế kỉ XX. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 6/2005.
- Viết Lịch sử văn hoá Việt Nam: lí luận phải đi trước một bước. Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 5/2005.
- Sử thi “Kranăng cớp BingKông” (dân tộc Mơ Nông). Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3/2005.
- Lịch sử đánh giá nhân vật Truyện Kiều. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 11/2005.
- Trường hợp Nguyễn Du: văn học trung đại từ chủ nghĩa dân bản đến chủ nghĩa nhân bản. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2005.
Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo
- Từ điển văn học,2 tập (viết chung). Nxb Khoa học Xã hội, 1983.
- Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam (viết chung).Nxb Giáo dục, 1997.
- Nguyễn Du và quan niệm của nho giáo về nhân cách (tiếng Nga). Nauka, M., 1989.
- Nguyễn Công Trứ - về tác gia, tác phẩm (viết chung). Nxb Giáo dục, 2003
- Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá. Nxb Giáo dục, 2003.