ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
TRƯỜNG ĐH KHXH&NV |
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ |
|
TP. HCM, ngày 25 tháng 09 năm 2011 |
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ
Mã số : 62.22.01.01
Bộ môn quản lý chuyên ngành: Ngôn ngữ học Khoa: Văn học và Ngôn ngữ
Loại hình đào tạo: Chính quy - tập trung
Thực hiện Công văn số 907/XHNV–SĐH–QLKH của Nhà trường về việc triển khai thực hiện quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ (ban hành kèm theo Quyết định số 1020/QĐ–ĐHQG–ĐH–SĐH ngày 10/9/2010, Khoa Văn học và Ngôn ngữ xây dựng Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh áp dụng cho Nghiên cứu sinh (NCS) trúng tuyển từ năm 2011 như sau:
I. YÊU CẦU CHUNG
Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu sau đại học, giúp NCS có khả năng độc lập nghiên cứu, trước mắt là làm luận án tiến sĩ.
II. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Các học phần bổ sung đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ chuyên ngành
NCS phải học các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học (chưa kể triết học và ngoại ngữ) và phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo. Tổng số các học phần là 30 tín chỉ, trong đó có 14 tín chỉ bắt buộc và 16 tín chỉ tự chọn. Cụ thể như sau:
TT |
Môn học |
Khối lượng (tín chỉ) |
HK |
|||
TS |
LT |
TH |
BT, LT |
|
||
Số tiết |
Số tiết |
Số tiết |
|
|||
|
Khối kiến thức bắt buộc (7 môn học) |
14 |
|
|
|
1, 2 |
1 |
Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ |
2 |
30 |
|
|
1 |
2 |
Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt |
2 |
30 |
|
|
1 |
3 |
Ngôn ngữ học đối chiếu |
2 |
30 |
|
|
1 |
4 |
Ngữ nghĩa học |
2 |
30 |
|
|
1 |
5 |
Lô gích và ngôn ngữ |
2 |
30 |
|
|
1 |
6 |
Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương |
2 |
30 |
|
|
2 |
7 |
Ngôn ngữ văn chương và Phong cách học |
2 |
30 |
|
|
|
|
Khối kiến thức tự chọn (chọn 8 trong các môn học sau) |
16 |
|
|
|
|
8 |
Ngữ dụng học |
2 |
30 |
|
|
|
9 |
Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt |
2 |
30 |
|
|
|
10 |
Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 2: Các trường phái tiêu biểu sau Ferdinand de Saussure |
2 |
30 |
|
|
|
11 |
Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh |
2 |
30 |
|
|
|
12 |
Ký hiệu học |
2 |
30 |
|
|
|
13 |
Ngôn ngữ học tri nhận |
2 |
30 |
|
|
|
14 |
Ngôn ngữ học đại cương |
2 |
30 |
|
|
|
15 |
Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á |
2 |
30 |
|
|
|
16 |
Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình |
2 |
30 |
|
|
|
17 |
Từ vựng học |
2 |
30 |
|
|
|
18 |
Ngôn ngữ và văn hoá |
2 |
30 |
|
|
|
19 |
Ngữ pháp chức năng tiếng Việt |
2 |
30 |
|
|
|
20 |
Phương ngữ học |
2 |
30 |
|
|
|
21 |
Ngữ pháp văn bản |
2 |
30 |
|
|
|
22 |
Từ và từ tiếng Việt |
2 |
30 |
|
|
|
23 |
Lịch sử ngữ âm tiếng Việt |
2 |
30 |
|
|
|
24 |
Chữ viết và lịch sử chữ viết ở Việt Nam |
2 |
30 |
|
|
|
25 |
Từ điển học |
2 |
30 |
|
|
|
26 |
Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản |
2 |
30 |
|
|
|
27 |
Ngôn ngữ học và lý thuyết dịch |
2 |
30 |
|
|
|
28 |
Ngôn ngữ học tâm lý |
2 |
30 |
|
|
|
29 |
Trật tự từ trong tiếng Việt và trật tự từ trong các ngôn ngữ khác |
2 |
30 |
|
|
|
30 |
Ngôn ngữ học xã hội |
2 |
30 |
|
|
|
31 |
Lịch sử ngôn ngữ học |
2 |
30 |
|
|
|
32 |
Lịch sử Việt ngữ học |
2 |
30 |
|
|
|
33 |
Ngôn ngữ và truyền thông |
2 |
30 |
|
|
|
34 |
Các phương pháp phân tích ngữ pháp |
2 |
30 |
|
|
|
35 |
Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam |
2 |
30 |
|
|
|
36 |
Từ nguyên học và từ nguyên học tiếng Việt |
2 |
30 |
|
|
|
37 |
Các phương tiện tình thái tiếng Việt |
2 |
30 |
|
|
|
38 |
Các phạm trù ngữ pháp của vị từ |
2 |
30 |
|
|
|
2. Các học phần bổ sung đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần
Các NCS thuộc chuyên ngành gần phải học bổ sung các học phần sau:
TT |
Môn học |
Khối lượng (tín chỉ) |
HK |
|||
TS 16 |
LT |
TH |
BT, LT |
|
||
Số tiết |
Số tiết |
Số tiết |
|
|||
1 |
Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ |
2 |
30 |
|
|
1 |
2 |
Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt |
2 |
30 |
|
|
1 |
3 |
Ngôn ngữ học đối chiếu |
2 |
30 |
|
|
1 |
4 |
Ngữ nghĩa học |
2 |
30 |
|
|
1 |
5 |
Lô gích và ngôn ngữ |
2 |
30 |
|
|
1 |
6 |
Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương |
2 |
30 |
|
|
2 |
7 |
Ngữ dụng học |
2 |
30 |
|
|
2 |
8 |
Ngôn ngữ văn chương và phong cách học |
2 |
30 |
|
|
2 |
3. Các học phần chuyên đề đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành phù hợp
TT |
Học phần |
TS:12 |
LT |
TH |
Người dạy |
1 |
Ngôn ngữ học châu Âu - các trường phái sau F. de Saussure |
2 |
30 |
|
PGS.TS Nguyễn Công Đức |
2 |
Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh |
2 |
30 |
|
GS.TS. Nguyễn Đức Dân |
3 |
Ngôn ngữ học tri nhận |
2 |
30 |
|
PGS.TS Trần Văn Cơ, GS.TSKH Lý Toàn Thắng |
4 |
Ký hiệu học |
2 |
30 |
|
GS.TS Nguyễn Đức Dân, TS. Nguyễn Hữu Chương |
5 |
Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật |
2 |
30 |
|
PGS.TS Trịnh Sâm, TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh |
6 |
Nhân học ngôn ngữ |
2 |
30 |
|
PGS.TS Nguyễn Văn Huệ |
4. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan
- NCS phải thực hiện 3 chuyên đề tiến sĩ tương đương với 6 tín chỉ theo quy định cụ thể ghi trong Quy chế đào tạo tiến sĩ của Đại học quốc gia TP.HCM. Các đề tài chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.
- Đối với tiểu luận tổng quan, NCS phải gắn với yêu cầu của đề tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu và xác định rõ những cái mới trong luận án.
5. Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án
- NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ NCKH và kết quả nghiên cứu phải được công bố chính thức thành các bài báo khoa học theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ. Các đề tài NCKH và bài báo công bố phải phù hợp với mục tiêu luận án, đảm bảo tính khoa học, tính trung thực và tính mới.
- Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH
PGS.TS LÊ GIANG TS. NGUYỄN HỮU CHƯƠNG