23112024Sat
Last updateTue, 19 Nov 2024 1pm

Chương trình đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành Văn học nước ngoài

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

 

Chuyên ngành: Văn học nước ngoài

Mã số: 60.22.30

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Văn học nước ngoài và Văn học so sánh                                     

Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Loại hình đào tạo: Chính quy Tập trung

1.     MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

 

Chương trình đào tạo thạc sĩ được xây dựng dưới đây dành cho những người có sự quan tâm, yêu thích và có khả năng nghiên cứu về những vấn đề của lịch sử văn học nước ngoài ở các cấp độ khác nhau (tác gia văn học, các trào lưu/ khuynh hướng văn học, các vấn đề có tính lí luận được đúc rút từ kinh nghiệm văn học của những nền (hoặc khu vực) văn học lớn. Chương trình đào tạo hướng đến một số mục tiêu cụ thể:

 

Trang bị kiến thức nâng cao về những vấn đề của văn học nước ngoài:

 

Nội dung chương trình được phổ trên một diện rộng, bao gồm nghiên cứu cả văn học phương Tây và phương Đông, trên cơ sở ưu tiên đúng mức những vấn đề quan trọng, có tính lí luận của những nền/ hoặc vùng văn học lớn, có nhiều đóng góp đối với thành tựu chung của văn học thế giới.

 

 Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về những vấn đề có tính khái quát, qui luật của văn học nước ngoài:

 

Từ cứ liệu văn học sử, các chuyên đề giúp người học làm quen và thuần thục cách nhìn và đánh giá văn học trong tính liên hệ, từ đó có những cách phân tích, lí giải khoa học về các hiện tượng của văn học thế giới.

 

Khả năng đáp ứng nhu cầu KT – XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp:

 

Các chuyên đề cụ thể được nêu lên trong chương trình đào tạo không những chỉ dừng lại ở sự mô tả, giới thiệu, mà quan trọng hơn là những gợi ý về cách tiếp cận và lí giải các vấn đề của lịch sử văn học theo tinh thần đảm bảo tính cơ bản, hiện đại và nâng cao. Những tri thức mới, những cách tiếp cận mới với những vấn đề của văn học nước ngoài sẽ giúp người học không chỉ làm quen, mà dần tiệm cận được với những thành tựu nghiên cứu mới, cả về lí luận và thực tiễn, đã và đang được quan tâm và vận dụng rộng rãi.  

 

2.     THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

 

Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học;

 

Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)

3.     KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ

            Phần kiến thức chung:

 

-         Triết học: 05 tín chỉ

 

-         Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ

 

            Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):

 

-         Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

 

-         Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

 

-         Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

 

            Luận văn thạc sĩ:

 

-         Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.

 

-         Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12 đến 15 tín chỉ.

 

-         Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01 bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.

 

4.     ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

 

4.1. Những người tốt nghiệp đại học các ngành PHÙ HỢP với ngành Văn học Việt Nam:

 

- Văn học, Ngữ văn, Ngôn ngữ học

 

4.2. Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Văn học nước ngoài, bao gồm:

 

- Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức, Ngữ văn Nhật – Triều Tiên,

 

- Đông Phương học, Hán - Nôm, Báo chí và truyền thông, Văn hóa học.

 Các môn học bổ túc kiến thức cho các ngành gần:

STT

Môn học chuyển đổi

Số tiết học

Ghi chú

1

Lý luận văn học

30

 

2

Văn học dân gian

30

 

3

Văn học Việt Nam

30 - 45

 

4

Văn học phương Đông

30 - 45

 

5

Văn học phương Tây

30 - 45

 

6

Văn học Nga

30

 

 

4.3. Đối tượng học theo các CTĐT.

 5.     QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.

6.     NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I):

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

 

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc

24

 

 

 

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

02

 

 

 

 

2

Bản chất văn học

02

 

 

 

 

3

Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung quốc, Việt Nam, Nhật Bản

02

 

 

 

 

4

Thơ Đường – Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận

02

 

 

 

 

5

Những vấn đề văn học Trung quốc thế kỉ XX

02

 

 

 

 

6

Thi pháp học cổ điển Ấn Độ

02

 

 

 

 

7

Những vấn đề văn học Nga hiện đại

02

 

 

 

 

8

Trường phái hình thức Nga

02

 

 

 

 

9

Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

02

 

 

 

 

10

Truyện ngắn Ernest Hemingway và vấn đề đặc trưng thể lọai truyện ngắn

02

 

 

 

 

11

Các trường phái phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX

02

 

 

 

 

12

Thi pháp tiểu thuyết và thi pháp tiểu thuyết của một số tác gia phương Tây hiện đại

02

 

 

 

 

 

Khối kiến thức tự chọn (Chọn 12 trong số các môn sau đây)

24

 

 

 

 

13

Tiếp nhận văn học

02

 

 

 

 

14

Huyền thọai và văn học

02

 

 

 

 

15

Nguyên lí văn học so sánh

02

 

 

 

 

16

Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: kịch và phản kịch

02

 

 

 

 

17

Tiểu thuyết cổ điển Trung quốc – Những vấn đề thi pháp

02

 

 

 

 

18

Những tìm tòi đổi mới của tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX.

02

 

 

 

 

19

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

02

 

 

 

 

20

Giá trị thẩm mĩ và giá trị nghệ thuật

02

 

 

 

 

21

Trào lưu hiện thực Pháp và Honoré de Balzac

02

 

 

 

 

22

Một số vấn đề lí luận văn học hiện đại

02

 

 

 

 

23

Tiểu thuyết hiện thực Nga thế kỉ XIX

02

 

 

 

 

24

Thơ Nga: tiến trình và giá trị

02

 

 

 

 

25

Đặc điểm sự tiến bộ trong văn học

02

 

 

 

 

26

Văn học và các lọai hình nghệ thuật

02

 

 

 

 

27

Một số vấn đề chủ nghĩa hậu hiện đại

02

 

 

 

 

28

Một số vấn đề tự sự học

02

 

 

 

 

29

Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố

02

 

 

 

 

30

Thơ ca Anh – Mỹ

02

 

 

 

 

31

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

02

 

 

 

 

32

Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học

02

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

48

 

 

 

 

 

Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II):

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc

14

 

 

 

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

02

 

 

 

 

2

Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung quốc, Việt Nam, Nhật Bản

02

 

 

 

 

3

Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

02

 

 

 

 

4

Trường phái hình thức Nga

02

 

 

 

 

5

Những vấn đề văn học Nga hiện đại

02

 

 

 

 

6

Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

02

 

 

 

 

7

Truyện ngắn Ernest Hemigway và vấn đề đặc trưng thể lọai truyện ngắn

02

 

 

 

 

 

Khối kiến thức tự chọn (Chọn 08 môn trong số các môn sau đây)

16

 

 

 

 

8

Bản chất văn học

02

 

 

 

 

9

Tiếp nhận văn học

02

 

 

 

 

10

Huyền thọai và văn học

02

 

 

 

 

11

Nguyên lí văn học so sánh

02

 

 

 

 

12

Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: Kịch và phản kịch

02

 

 

 

 

13

Thi pháp tiểu thuyết và thi pháp tiểu thuyếtcủa  một số tác gia phương Tây hiện đại

02

 

 

 

 

14

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

02

 

 

 

 

15

Các trường phái phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX

02

 

 

 

 

16

Thơ Đường – Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận

02

 

 

 

 

17

Tiểu thuyết cổ điển Trung quốc – Những vấn đề thi pháp

02

 

 

 

 

18

Thi pháp học cổ điển Ấn Độ

02

 

 

 

 

19

Thơ ca Anh – Mỹ

02

 

 

 

 

20

Trào lưu hiện thực Pháp và Honoré de Balzac

02

 

 

 

 

21

Một số vấn đề lí luận văn học hiện đại

02

 

 

 

 

22

Văn học và các lọai hình nghệ thuật

02

 

 

 

 

23

Những tìm tòi đổi mới của tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX.

02

 

 

 

 

24

Tiểu thuyết mới

02

 

 

 

 

25

Thơ ca Nga

02

 

 

 

 

 

Khối kiến thức LV

11

 

 

 

 

 

Xây dựng đề cương LV

2

 

 

 

 

 

Luận văn ThS

09

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

41

 

 

 

 

 

6.3. Phương thức nghiên cứu:

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Môn học bắt buộc

2

 

 

 

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

 

 

 

 

 

Môn học tự chọn (Chọn 06 trong số các môn học sau đây)

12

 

 

 

 

2

Bản chất văn học

02

 

 

 

 

3

Tiếp nhận văn học

02

 

 

 

 

4

Nguyên lí văn học so sánh

02

 

 

 

 

5

Các trường phái phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX

02

 

 

 

 

6

Những vấn đề văn học Nga hiện đại

02

 

 

 

 

7

Chủ nghĩa hình thức Nga

02

 

 

 

 

8

Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

02

 

 

 

 

9

Huyền thọai và văn học

02

 

 

 

 

10

Truyện ngắn Ernest Hemingway và vấn đề đặc trưng thể lọai truyện ngắn

02

 

 

 

 

11

Thi pháp tiểu thuyết và thi pháp tiểu thuyết của một số tác gia phương Tây hiện đại

02

 

 

 

 

12

Thơ Đường – Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận

02

 

 

 

 

13

Tiểu thuyết cổ điển Trung quốc – Những vấn đề thi pháp

02

 

 

 

 

14

Thi pháp học cổ điển Ấn Độ

02

 

 

 

 

15

Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: kịch và phản kịch

02

 

 

 

 

16

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

02

 

 

 

 

17

Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung quốc, Việt Nam, Nhật Bản

02

 

 

 

 

18

Trào lưu hiện thực Pháp và Honoré de Balzac

02

 

 

 

 

19

Một số vấn đề lí luận văn học hiện đại

02

 

 

 

 

20

Văn học và các lọai hình nghệ thuật

02

 

 

 

 

21

Những tìm tòi đổi mới của tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX.

 

 

 

 

 

22

Những vấn đề văn học Trung quốc thế kỉ XX

02

 

 

 

 

23

Thơ ca Nga

02

 

 

 

 

24

Tiểu thuyết mới

02

 

 

 

 

24

Thơ ca Anh – Mỹ

02

 

 

 

 

 

Khối kiến thức LV

30

 

 

 

 

 

Xây dựng đề cương LV

03

 

 

 

 

 

Luận văn ThS

27

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

44

 

 

 

 

                                                                                                                                 BỘ MÔN VHNN VÀ VH SO SÁNH