23112024Sat
Last updateTue, 19 Nov 2024 1pm

Chương trình đào tạo tiến sĩ, chuyên ngành Văn học Việt Nam

Trường ĐHKHXHNV TP HCM

Khoa Văn học và Ngôn ngữ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÉN

 

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM

Mã số: 62.22.34.01

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Văn học Việt Nam    Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Loại hình đào tạo: Chính quy - Tập trung

 

Thực hiện công văn số 907/XHNV-SĐH-QLKH của Đại học Quốc gia về việc triển khai thực hiện quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ (kèm theo QĐ số 1020/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH), Khoa Văn học và Ngôn ngữ xây dựng chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam như sau:

 

I.       YÊU CẦU CHUNG

Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về lịch sử văn học Việt Nam cũng như những vấn đề lý luận có liên quan với thực tiễn văn học dân tộc, biết vận dụng những tri thức thu nhận được vào việc giảng dạy và nghiên cứu văn học.

II.    CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.      Các học phần bổ sung đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ chuyên ngành

     Gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam. NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo, chương trình cụ thể như sau:

 

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc

14

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

120

1

2

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2

30

120

1

3

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2

30

120

1

4

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2

30

120

1

5

Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại

2

30

120

1

6

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

2

30

120

1

7

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2

30

120

1

Khối kiến thức tự chọn (chọn 8 trong số các môn sau)

16

8

Nguyên lý văn học so sánh

2

30

120

1

9

Huyền thoại và văn học

2

30

120

1

10

Tiếp cận văn học châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại

2

30

120

1

11

Thơ thiền Đông Á

2

30

120

1

12

Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

2

30

120

1

13

Những cách tân của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX

2

30

120

1

14

Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố trong văn học

2

30

120

2

15

Văn hóa học và nghiên cứu văn học

2

30

120

2

16

Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

2

30

120

2

17

Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

2

30

120

2

18

Tiếp nhận văn học

2

30

120

2

19

Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại

2

30

120

2

20

Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

2

30

120

2

21

Đặc điểm sự tiến bộ trong văn học

2

30

120

2

22

Bản chất của văn học

2

30

120

2

23

Giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật

2

30

120

2

24

Thi pháp học

2

30

120

2

25

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

2

30

120

2

26

Lý thuyết tự sự  học

2

30

120

2

27

Trường phái hình thức Nga

2

30

120

2

28

Nghiên cứu tác gia cổ điển Việt Nam – trường hợp Cao Bá Quát

2

30

120

2

29

Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

2

30

120

2

30

Thi pháp thơ Đường

2

30

120

2

31

Thời Trung đại trong văn học các nước khu vực Đông Á

2

30

120

2

32

Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

2

30

120

2

33

Loại hình nhà nho tài tử trong văn học trung đại Việt Nam

2

30

120

2

34

Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học

2

30

120

2

35

Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp

2

30

120

2

36

Lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại

2

30

120

2

37

Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện Việt Nam 1975 - 2000

2

30

120

2

38

Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2

30

120

2

39

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – những vấn đề thi pháp

2

30

120

2

40

Những biến đổi tư duy tiểu thuyết Đông Á cận đại

2

30

120

2

41

Giọng điệu trong thơ trữ tình

2

30

120

1

42

M. Bakhtin với lý luận và thi pháp tiểu thuyết

2

30

120

1

43

Tiến trình hiện đại hóa và sự nghiệp đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX

2

30

120

1

44

Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2

30

120

1

45

Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình

2

30

120

1

46

Tiểu thuyết tài tử Đông Á

2

30

120

1

 

2. Các học phần bổ sung đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

Môn học bắt buộc

14

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

120

1

2

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2

30

120

1

3

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2

30

120

1

4

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2

30

120

1

5

Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại

2

30

120

1

6

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

2

30

120

1

7

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2

30

120

1

3. Các học phần chuyên đề (đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành phù hợp)

Các học phần này nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới về lý luận văn học và văn học Việt Nam (học từ 6 đến 12 tín chỉ theo quy định).

 

STT

Môn học

Số tín chỉ

Giảng viên phụ trách

1

Thi pháp học hiện đại

2

GS. Huỳnh Như Phương

PGS. Lê Tiến Dũng

2

Lý luận phê bình văn học hiện đại phương Tây

2

PGS. Nguyễn Thị Thanh Xuân

TS. Nguyễn Nam

3

Văn hóa học và văn học

2

PGS. Chu Xuân Diên

PGS. Phan Thu Hiền

4

Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam

2

PGS. Nguyễn Công Lý

5

Lý luận phê bình văn học cổ điển phương Đông

2

PGS. Lê Giang

TS. Nguyễn Đình Phức

6

Văn học Việt Nam trong bối cảnh  Đông Á

 

2

PGS. Lê Giang

TS.Trần Thị Phương Phương

TS. Nguyễn Hữu Hiếu

 

4. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tống quan

NCS thực hiện 03 chuyên đề tiến sĩ (tương đương 06 tín chỉ). Các đề tài của chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.

Tiểu luận tổng quan phải gắn với yêu cầu của đề tài luận án, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu, xác định được những cái mới được đưa ra trong luận án.

5. Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án

NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ NCKH và kết quả nghiên cứu phải được công bố bằng các bài báo khoa học theo quy định của quy chế đào tạo tiến sĩ. Các đề tài NCKH và báo báo công bố phải phù hợp với mục tiêu luận án, đảm bảo tính trung thực, khoa học và có phát hiện mới.

Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu theo quy định của quy chế đào tạo tiến sĩ.

 

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày  tháng   năm 2011

Trưởng Khoa

 

 

 

 

PGS. TS. Lê Giang