Thư mục văn học Nhật Bản và so sánh văn học Nhật Bản- Việt Nam

 Ngô Trà Mi thực hiện

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

1.    Boris Riftin; Phạm Tú Châu, Thử so sánh tiễn đăng tân thoại của Cù Hưu (Trung Quốc) với Kim ngao tân thoại của Kim thời tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Việt Nam) và Ca tỳ tử của Asai Rey (Nhật Bản), Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12 năm 2006, tr - 46-58.

2.    Châm Vũ Nguyễn Văn Tần, Vài nét về thơ Haiku với thi bá Bashô, Tạp chí Văn học (miền Nam) số 90/1969.

3.      Dương Ngọc Dũng, Chuyên luận Nhật Bản học, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2008.

4.      Đào Thị Thu Hằng, Văn hoá Nhật Bản và Kawabata Yasunari, NXB Giáo dục, 2007.

5.      Đào Thị Thu Hằng, Oe Kenzaburo- Nỗi đau nhân loại trong một nỗi đau riêng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4 năm 2007, tr 85-99.

6.      Đào Thị Thu Hằng, Yasunari Kawabata giữa dòng chảy Đông- Tây, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7 năm 2005, tr 89- 104.

7.      Đoàn Lê Giang, So sánh quan niệm văn học trong văn học cổ điển Việt Nam và Nhật Bản, Tạp chí Văn học, 9/1997.

8.      Đoàn Lê Giang, Bashô- Nguyễn Trãi- Nguyễn Du, những hồn thơ đồng điệu, Tạp chí Văn học số 6 năm 2003, tr 33-42.

9.      Đoàn Lê Giang, Truyện Kiều và Kim Vân Kiều Truyện ở Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 12 năm 1999, tr 47- 50.

10. Đoàn Lê Giang, Sự ra đời của từ “Văn học” và quan niệm mới về văn học của các nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 5 năm 1998, tr 66-70.

11. Đoàn Lê Giang, So sánh quan niệm văn học trong văn học cổ điển Việt Nam và Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 9 năm 1997, tr 52- 62.

12. Hà Văn Lưỡng, Dịch thuật và nghiên cứu văn học Nhật Bản ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản

13. Hasebe HeiKichi, Văn hóa và văn học Nhật Bản đặc điểm chung và sự tiếp nhận ở góc độ cá nhân, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, 1997.

14. Hữu Ngọc, Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ, 2006.

15. Hữu Ngọc, Hoa anh đào và điện tử, NXB Văn nghệ, 2006.

16. Hữu Ngọc, Cảm nghĩ về văn hoá Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 4 năm 1991, tr 54-55.

17. John Stevens; Ngân Xuyên, “Sự ngu ngốc thần thánh” (về nhà thơ Thiền Ryôkan- Nhật Bản), Tạp chí Văn học số 8 năm 2003, tr 5-9.

18. Khương Việt Hà, Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa trong văn học Nhật Bản đầu thế kỉ XX , Tạp chí Văn học số 8 (tr117-130), 2005.

19. Khương Việt Hà, Mỹ học Kawabata Yasunari, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6 năm 2006, tr 67-85.

20. Khương Việt Hà, Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa trong văn học Nhật Bản đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8 năm 2005, tr 117-130.

21. Lê Thị Hường, Kawabata Yasunari – Người lữ khách ưu sầu đi tìm cái đẹp, Tạp chí Sông Hương số 154/2001.

22. Lê Trường Sa, Vài đặc điểm văn nghệ Nhật Bản 1945 – 1950, Tạp chí Văn học (miền Nam) số 144/1972.

23.  Lê Từ Hiển, Basho (1644-1694) và Huyền Quang (1254-1334), sự gặp gỡ với mùa thu hay sự tương hợp về cảm thức thẩm mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7 năm 2005, tr 79-88.

24. Lưu Đức Trung, Yasunari Kawabata- Cuộc đời và tác phẩm, NXB Giáo dục, 1997.

25. Lưu Đức Trung, Thi pháp tiểu thuyết của Yasunari Kawabata nhà văn lớn Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 9 năm 199, tr 45-48.

26. Mai Chương Đức, Tiểu thuyết Nhật Bản, Tạp chí Văn học (miền Nam) số 90- 6/1969.

27. Mai Chương Đức, Kawabata – nhà văn Nhật Bản đầu tiên được giải Nobel văn học, Tạp chí Văn học (miền Nam) số 144 – 3/1972

28. Mai Liên (biên soạn), Hợp tuyển văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến giữa thế kỷ XIX, NXB Lao động, 2010.

29. Nhật Chiêu, Bashô và thơ Haiku, NXB Giáo dục, 1994.

30. Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục, 2003.

31. Nhật Chiêu, Ba nghìn thế giới thơm, NXB Văn nghệ, 2007.

32. Nhật Chiêu, Nhật Bản trong chiếc gương soi, NXB Giáo dục, 1999.

33. Nhật Chiêu, Thơ ca Nhật Bản, NXB Giáo dục, 2001.

34. Nhật Chiêu, Thế giới Kawabata Yasunari (hay là cái đẹp: hình và bóng), Tạp chí Văn học số 3 năm 2000, tr 85- 92.

35. Nhật Chiêu, Kawabata Yasunari và thẩm mỹ của chiếc gương soi, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 4/2000.

36. Nhật Chiêu, Manyosu (Vạn diệp tập) hay là thơ ca từ mọi nẻo đường đời, Tạp chí Văn học số 9 năm 1997, tr 63-68, 86.

37. Nhật Chiêu, Oe Kenzaburo và những huyền thoại về cuộc đời, Kiến thức ngày nay số 155/1994.

38. Nhật Chiêu, Tìm hiểu thơ haiku Nhật Bản, Tạp chí Sông Hương số 21/1986.

39. Nhiều tác giả, Tạp chí Văn số đặc biệt về Kawabata Yasunari, Sài Gòn, 1969.

40. Nhiều tác giả, Tuyển tập Văn chương 6: Đọc Kawabata Yasunari, Nxb Thanh Niên, 2000.

41. Nguyễn Nam Trân, Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo dục, 2011.

42. Nguyễn Tuấn Khanh, Cấu trúc nghệ thuật thơ Haiku, Tạp chí Văn học số 10/1999.

43. Nguyễn Xuân Sanh, Đôi điều về thơ Nhật Bản, Tác phẩm mới số 4/1992.

44. N.I.Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, NXB Đà Nẵng, 1999.

45. N.I.Konrat, Khái lược văn học Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 5 năm 1997, tr 68- 75.

46. N.I.Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Kôjiki- sự khởi đầu của văn học Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 1 năm 1995, tr 35-39.

47. Nguyễn Thị Mai Liên, Yasunari Kawabata- “Lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11 năm 2005, tr 74-86.

48. Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên), Văn học Nhật Bản ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008.

49. Nguyễn Thị Oanh, Từ điển truyện cổ tích Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10 năm 2007, tr 73-93.

50.      Nguyễn Tuấn Khanh, Những cây bút kiệt xuất trong văn học Nhật Bản hiện đại , NXB Khoa học xã hội, 2011.

51.      Nguyễn Tuấn Khanh, Cấu trúc nghệ thuật Haiku, Tạp chí Văn học số 10 năm 1999, tr 61- 67.

52.      Nguyễn Tuấn Khanh, Văn học Nhật Bản từ thời Minh Trị đến nay, Viện Thông tin Khoa học xã hội, 1998.

53.      Nguyễn Văn Hoàn, Truyện Kiều ở Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 5 năm 1996, tr 54-56.

54.      Nguyễn Văn Năm, Mây gió Ha-kô-nê: tiểu thuyết của Takakurate (Nhật), Tạp chí Văn học số 2 năm 1964, tr 83- 86.

55.     N.T.Fedorenko, "Kawabata - Con mắt nhìn thấu cái đẹp" (1974), Thái Hà dịch, tạp chí Văn học nước ngoài, số 4/1999

56.      Ôn Thị Mỹ Linh, Nghịch dị trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật của Oe Kenzaburo (qua tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng”), Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 3 năm 2008, tr 88-97.

57.      Sei Kubota, Tình hình văn học hiện đại Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 6 năm 1965, tr 82-89.

58. Shuychi Kato, Makoto Ueda, Saeki Shoichi...(Nguyễn Thị Khánh dịch), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội, 1998.

59. T.P. Grigôriêva, Thiền trong thơ Haiku Nhật Bản: ảnh hưởng Phật giáo soi nhìn từ thành tựu của một vài loại hình văn học cổ điển Á Đông, Tạp chí Văn học số 4 năm 1992, tr 60-64.

60. Trần Hải Yến, Một số nét đặc trưng của văn học Nhật Bản, Tạp chí  Nghiên cứu Nhật Bản số 4 năm 1999.

61.  Trịnh Bá Đĩnh, Về các giai đoạn nghiên cứu Nhật Bản ở Nga, Tạp chí Văn học số 11 năm 1997, tr 83-85.

62. Uyên Minh, Yếu tố Eros trong truyền thống văn học Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 90, Sài Gòn, 6/1969.

63. Vĩnh Sính, Vài nét về thơ Nhật Bản I.Takuboku,Tạp chí Văn học số 90, Sài Gòn,  6/1969.

64. Vũ Thư Thanh, Kawabata Yasunari – Cuộc đời và sự nghiệp, Tạp chí Văn học số 140, Sài Gòn, 10/1969.

Thông tin truy cập

63676812
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
20530
17595
63676812

Thành viên trực tuyến

Đang có 187 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá:140.000đ

    Giá:140.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website