23112024Sat
Last updateTue, 19 Nov 2024 1pm

Thơ mới và sự phát triển của thơ đương đại

Thơ mới là sự giải phóng hoàn toàn con người cá nhân về tinh thần thẩm mĩ trong sự thống nhất với các hình thức tương ứng như thơ văn xuôi, thơ tự do, thơ khổ, câu thơ, vần điệu ngôn ngữ v.v… Nó đã vượt qua hành trình của chính nó và để laị dấu ấn đậm đà trong thơ đương đại. Bài viết này là sự khẳng định mối dây liên hệ về sự phát triển của thơ trong hai chặng đường đó.

Thơ đương đi dĩ nhiên là khác vi thơ mi nhưng không vì thế mà nó xa l vi thơ mi. Điu d nhn thy là vai trò con người cá nhân trước các đi tượng to cm ng. V vn đ con người cá nhân, A.F Losep đã khng đnh: “Cá nhân, ch th con người riêng bit, đây không còn ny sinh bng con đường t nhiên trong đi sng xã hi và nhà nước na mà đã đi lp hn bn thân mình vi xã hi và t nhiên: nó đám sâu vào bn thân nó, t tách ra mi các xung quanh, ch yếu sng bng nhng cm xúc ca mình, khép mình li; và nếu như hướng ti thiên nhiên thì điu đó din ra không phi bng con đường t nhiên và t phát, hu cơ mà ch là do nhng n lc có ý thc ca nó, nhng n lc trí tu, tình cm và ý trí, bng cách khúc x nhng d kin thiên nhiên và xã hi qua mt b máy cc kỳ phc tp ca đi sng đc lp bên trong ca nó…” 1.Dĩ nhiên, không có con người cá nhân chung chung; con người cá nhân bao gi cũng gn vi mt điu kin lch s xã hi c th. Khi nói đến con người cá nhân trong thơ mi và thơ đương đi là nói ti con người cá nhân ca hin đi. Nó gn lin vi nhng sc màu theo các bước phát trin ca lch s xã hi. đây có s hóa điu v lý tưởng thm mĩ ca thơ mi và thơ đương đi. Cái lý tưởng thm mĩ ca thơ mi đã được Lưu Trng Lư khng đnh mt cách sinh đng qua s so sánh: “ …Các c ta ưa nhng màu đ choét; ta li ưa nhng màu xanh nht… các c bâng khuân vì tiếng trùng canh khuya; ta nao nao vì tiếng gà lúc đng ng. Nhìn mt cô cái xinh xn, ngây thơ, các c coi như đã làm mt điu ti li; ta thì cho là mát m như đng trước mt cánh đng xanh.
Cái ái tình ca các c ch là s hôn nhân, nhưng đi vi ta như trăm hình muôn trng, cái tình say đm, cái tình thong qua, cái tình gn giũ, cái tình xa xôi… cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu” 2. Nó được Hoài Thanh khng đnh: “Đi chúng ta nm trong vòng ch tôi. Mt b rng ta tìm b sâu. Nhưng càng đi sâu càng lnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế L, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trng Lư, ta điên cung vi Hàn Mc T, Chế Lan Viên, ta đm say cùng Xuân Diu. Nhưng đng tiên đã khép tình yêu không bn, điên cung ri tnh say đm vn bơ vơ. Ta ngn ngơ bun tr v hn ta cùng Huy Cn”.3
Lí tưởng thm mĩ nói trên ca thơ mi cũng là cái d dàng nhìn thy trong thơ đương đi. Có điu cái tôi thm mĩ ca thơ mi vn còn rt hin lành, rt d thương. D đi đến như Xuân Diu mà cũng ch dám nói đến khát vng ca mình bng nhng hành đng như: Oâm, siết, thâu, say, cn… trong lúc đó cái tôi thm mĩ trong thơ đương đa đã phát trin nên mt mc tht toàn din tht ghê gm. Cái ghê gm này được đt trong mi mi quan h vi cá nhân – xã hi, tinh thn, vt cht, ý thc – vô thc… Nhiu điu vn được xem là “cm k” gi được bc l mt cách công khai t nhiên. Người ta nói đến nhu cu tình dc như là cơm ăn áo mc. Hơn thế na, còn bc l cách thc ăn sao cho ngon, mc sao cho đp. Dù vy tt c nhng điu này cũng ch nm trong cái tôi. Nó cũng ging như các thi nhân trong phong trào thơ mi là hướng ti “Khát vng nói rõ nhng điu kín nhim ưu ut, cái khát vng được thành tht. Mt ni khát vng đến đau đn” 4 . Nói như vy đ thy rng t thơ mi đến thơ đương đi, cái tôi cá nhân trong thơ đã thc s được phc hưng. Nó din ra mt cách thành tht mnh m toàn din như chính nó trong đi sng khách quan.
Tht ra, khi nói đến s hành trình ca cái tôi trong thơ cũng là nói đến s hành trình ca ngh thut. T thơ mi đến thơ đương đi là c mt chng dài ca s phát trin. Chúng ta d dàng đng ý vi nhn đnh: “Sau năm 1945 tinh thn thi đi đã khác, tâm thế con người đi thay điu kin cng hưởng không còn. Thơ ca Vit Nam đã r sang mt no khác. Mt s nhà cu thơ mi vn viết theo bút pháp cũ như Vũ Đình Chương, Đinh Hùng… Câu ch vn còn đó, nhưng hn thơ đã đi đng nào. Thi đi mi đòi hi mt thi pháp mi. Điu đó ch càng chng t thơ mi là mt đnh cao, mt thoáng chc mà cái vĩnh cu h cánh”5.
Dù vy, khi nói ti s phát trin ca thơ đương đi, chúng ta cũng ch có th hình dung ra nó trong s phát trin ca chui phát trin mà thôi. Quan nim v s đon tuyt ca thơ đương đi và thơ mi là s phi lý v đi th, thơ đương đi cũng như thơ mi điu là th thơ hướng ni. Nó xut phát t cái tôi cá th hin đi đ bc l cm xúc gn lin vi điu này là s thng nht ca nhng yếu t như quan nim ngh thut, con người, không gian ngh thut, thi gian ngh thut, cách tư duy ngôn ng, cách thc biu hin v.v… nếu thành công ca thơ mi được to ra t cơ s s hóa gii mâu thun gia “Nn văn hóa nông thôn c truyn và nn văn hóa đô th mi hình hành gia Đông và Tây, gia dân tc và thế gii, gia truyn thng và hin đi, gia cái ta và cái tôi” 6 thì đó cũng là yêu cu đt ra cho thơ đương đi. Nói cách khác, đnh cao giá tr ca ngh thut nói chung và thơ ca nói riêng bao gi cũng hướng ti cái nhân bn. Đây cũng là điu mà nhà phê bình Huỳnh Như Phương đã nhn mnh: "Trong điu kin cái nn văn hc dân tc đang dn dn tr thành nhng b phn ca mt nn văn hc thế gii có xu hướng nht th hóa thì cái mi ra đi và dành ch đng s càng cht vật hơn. Không còn cách nào khác, cái mi phi tìm đường đi thông qua s tiếp cn nhng giá tr toàn nhân loi, đng thi bám r vào ci ngun dân tc” 7
Nhng lun đim trên góp phn soi ri s ni tiếp truyn thng thơ mi trong thơ đương đi, gi này được cm nhn mt cách c th qua s phát trin ca thơ tr tình. Nó gn lin vi cái tên tui như Ý Nhi, Lâm Th M D, Phùng Khc Bc, Dương Tường, Hoàng Hưng, Lê Minh Quc, Bùi Chí Vinh, Phm Th Ngc Liên, Đoàn Th Lam Luyến, Dư Th Hoàng, Nguyn Th Hng Ngát, Lê Th Kim, Giáng Vân, Vi Thuỳ Linh…
V đi th có th chia sáng tác ca các tác gi nói trên theo hai xu hướng. Xu hướng th nht như là s nói tiếp ca Xuân Diu, Huy Cn, Chế Lan Viên, Nguyn Bính, trong phong trào thơ mi vi s cm nhn th hin ca ý thc qua lôgic hình thc, thông tc. Đó là thơ ca Nguyn Duy, Đ Trung Quân, Hu Thnh, Lê Minh Quc, Ý Nhi, Nguyn Th Hng Ngát, Đoàn Th Lam Luyến, Lê Th Kim… Chng hn:Và cui cùng ch còn li En xa
Bao gic mng by ln thơ b giết
Hn thế k chng trên nghìn trang viết
Trang vô cùng đôi mt Em xa
(Nguyn Sĩ Đa – Và cui cùng…)

Có nh
ng khi, thơ chm đến đáy ca lòng người nhưng vn hin ra mt cách rt c th:
Ai cũng có nhng phút giây ngoaì chng ngoaì v
Đng trách chi nhng phút xao lòng
(Thun Hu – Nhng phút xao lòng)

Xu hướng th hai ca thơ đương đi gn lin vi nhng sáng tác mà cái vô thc được đy lên đến cao đ. Chúng ta quen gi nhng sáng tác loi này thuc v ch nghĩa hin đi. Nó được c th hóa bng các xu hướng như tượng trưng, n tượng, siêu thc, hin sinh, hu hin đa… Đc trưng ca nó là ph nhn hin tht, ph nhn xã hi, tuyt đi hóa cái tôi, khng đnh s cô đơn bt lc mt mi, đ cao phn bn năng… Thng nht vi ni dung đó là s tìm kiếm các hình thc tương ng đ to n tượng, ám nh, gi lên mt cái gì đó. Nó là s phi hp ca âm thanh, màu sc, hình khi đ to nên hình nh trong mt liên tưởng rt mơ h. Cũng vì vy mà thơ ca xu hướng này rt khó hiu. Có th thy điu này trong thơ ca Hoàng Hưng, Dương Tường, Lê Đt… Tht ra xu hướng này cũng xut hin trong trng cui ca phong trào thơ mi vi nhng sáng tác ca nhóm Xuân Thu nhã tp. Có th nói nhng nhà thơ theo xu hướng ca ch nghĩa hin đa hin nay và nhng nhà thơ trong nhóm Xuân Thu nhã tp mt mc đ nào đy đu có chung mt kiu tư duy ngh thut.
Như vy vn đ thơ mi và s phát trin ca thơ đương đi chính là vn đ con người cá nhân và các hình thc biu hin ca nó trong thơ. Đây là s thng nht trong s phát trin ni tiếp ca thơ ca dân tc. Bài viết này chưa có điu kin đi sâu vào các vn đ đt ra mà ch dng li mc đ gi m mà thôi.

--------------------------------------------------------
1 Dn theo Nguyn Hu Sơn V con người cá nhân trong văn hc hc c Vit Nam trang 14 NXB Giáo dc 1998
2 Dn theo Hoài Thanh thi nhân Vit Nam, trang 11 NXB Văn hc 1998
3 Hoài Thanh, sách đã dn, trang 45
4 Hoài Thanh, sách đã dn, trang 11
5 Đ Lai Thúy, Con mt thơ, trang 205, NXB Lao đng 1994
6 Đ Lai Thúy, Sách đã dn, trang 204
7 Huỳnh Như Phương, Nhng tín hiu mi, trang 103, NXB.Hi nhà văn, 1994
SÁCH THAM KHO
1.Con mt thơ, Đ Lai Thúy, NXB Lao đng 1994
2.Thi nhân Vit Nam, Hoài Thanh, NXB Văn hc 1988
3.Thơ – Nghiên cu lí lun phê bình; NXB Đi hc quc gia TP.HCM 2003
4.V con người cá nhân trong văn hc c Vit Nam; NXB Giáo dc 1988
5.V mt hin tượng phê bình – Nguyn Hu Sơn, NXB Hi Phòng 1998
6.50 năm văn hc ngh thut sau cách mng tháng tám, NXB Đi hc quc gia Hà Ni 1996.

Online Members

We have 467 guests and no members online

Homepage Data

63693974
Today
Yesterday
All
14266
23426
63693974

Show Visitor IP: 3.138.69.39
23-11-2024 09:16