The influence of foreign literature towards Lu Xun’s short stories

Tran Le Hoa Tranh, PhD

(HCMC-USSH)

ABSTRACT

When mention about the influence of foreign literature towards Lu Xun’s short stories, researchers usually concern with Western writing technique, structure of stories, narratism…The purpose of this article indicates some detail situations that Lu Xun was directly under foreign authors’ influence as a contribution for the modernization of Chinese lierature in general, and for Lu Xun’s literary career, the prominent writer of modern Chinese literature in particular.

We consider some situations in the comparison theory such as:  Forever Lit Lamp (Lu Xun) and Red Flowers of a Madman (Garshine, Russia); A Madman’s Diary (Lu Xun) and the same title story of Gogol (Russia), Thus Spoke Zarathustra (Nietzsche, German); children’s stories of Lu Xun and Eroshenco (Russia), the death and tragedy atmosphere in some Lu Xun’stories (Medicine, A Madman’s Diary, New Year Sacrifice …) and in Andreyev, Artsybashev (Russia); Sadness (Lu Xun) and The Doll’s House (Ibsen, Norway).

          With the above examples, we realize that the influence of foreign literature, especially Russian literature impacts clearly Lu Xun’s short stories. They help his works having modernity and sociality obviously.

 

ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ĐẾN

MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ TẤN

 

Xưa nay khi nói đến ảnh hưởng của văn học nước ngoài đến truyện ngắn của Lỗ Tấn, các nhà nghiên cứu thường chỉ ra kỹ thuật viết văn phương Tây, cấu trúc truyện, tự sự học…Mục đích của bài viết này là chỉ ra cụ thể những trường hợp mà Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng một cách trực tiếp từ các tác giả nước ngoài như một đóng góp cho quá trình hiện đại hóa văn học Trung Quốc nói chung và cho sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn, cây bút hàng đầu của văn học hiện đại Trung Quốc nói riêng.

Những trường hợp mà chúng tôi xem xét ở đây là: so sánh giữa truyện Trường Minh đăng của Lỗ Tấn và Hoa đỏ của người điên của Garshine (Nga); giữa Nhật kí người điên (Lỗ Tấn) và Nhật kí người điên của Gogol (Nga), Zarathustra đã nói như thế của Nietzsche (Đức); giữa những truyện đồng thoại của Lỗ Tấn và của Eroshenco (Nga); không khí chết chóc, bi kịch trong truyện Lỗ Tấn và của các nhà văn Andreyev, Arshybashev( Nga), Trù Xuyên Bạch Thôn (Nhật); giữa Thương thệ (Lỗ Tấn) và Ngôi nhà búp bê của Ibsen (Na Uy).

Qua những dẫn chứng trên, chúng ta nhận thấy ảnh hưởng của văn học nước ngoài, đặc biệt là văn học Nga tác động rất rõ rệt đến truyện ngắn Lỗ Tấn, giúp tác phẩm ông mang tính hiện đại và mang tính xã hội rõ nét.

 

TS.Trần Lê Hoa Tranh

Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH và NV TP.HCM

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Bài viết cùng tác giả

Danh mục website