26042024Fri
Last updateTue, 23 Apr 2024 10am

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

Góp ý bổ cứu cho công trình “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông”

Theo lời giới thiệu của soạn giả thì từ năm 2009 đến năm 2012, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam đã triển khai đề tài “Thư mục Hán Nôm về biển, đảo Việt Nam” với khoảng 50 cán bộ tham gia. Đề tài đã khảo cứu toàn bộ kho sách Hán Nôm của viện để tuyển chọn những đoạn ghi chép hoặc vẽ về biển, hải đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trong lịch sử. Đề tài đã được Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nghiệm thu, bản thảo chừng 3.000 trang. Để phục vụ kịp thời cho công tác nghiên cứu, khai thác và phát huy hiệu quả đề tài, viện đã lựa chọn một số tư liệu Hán Nôm ghi chép về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùngbiển của Việt Nam ở Biển Đông để giới thiệu, công bố.

Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3-4 (110-111) 

(Xin xem toàn văn ở tập tin đính kèm)