Prof. Doan Le Giang
Faculty of Literature and Linguistics
University of Social Sciences and Humanities –
Vienam National University HoChiMinh city
Prof. Doan Le Giang
Faculty of Literature and Linguistics
University of Social Sciences and Humanities –
Vienam National University HoChiMinh city
Nguyen Luong Hai Khoi, MA
(Nihon University, Japan)
ABSTRACT
Progress of birth of Shintaishi is one that went from poetry translation to poetry creativity, a case of typical creating of genre that we can obviously observe. It enables us to find out some problems of art creativity.
Dinh Phan Cam Van, PhD
ABSTRACT
There are several steps which change vigorously in a strong way when going in to the Chinese modern literature and Viet Nam. In Chinese schools are being opened , allegation rises in literature organization very fast, states break through both in thought and art. The atmosphere in Viet Nam is not lively as Chinese, however is still has some parts, new trends in literature bring a face renovation for home country. The most we concern is that the romantic poetry movement start in two countries where confucianism have dominated for a long time. Some of the similar in poetry of New Moon’s faction and the romantic poetry movement in Viet Nam that has regulation of literature foundations which have passed middle stage and going in to the modern times. We like to emphasize the East’s lasting value ,however in the Chinese poetry modernize and Viet Nam. The more the modernize process like Europe the more good ,is it right ? It is how the Chinese’s countries receive Europe cultural. The renew process is not the process that lost our self. We will state in detail about New Moon’s faction matters and Viet Nam’s romantic poetry movement in our topic .
Phan Nguyen Phuoc Tien
(Hue University)
ABSTRACT
Noh (Nogaku) is a major form of classic Japanese musical drama that has been performed since the 14th century. The Noh characters are masked, with men playing both the male and female roles. The repertoire is normally limited to a specific set of historical plays.
Prof. Dr. Mai Ngoc Chu
(University of Social Sciences & Humanities,
Vietnam National University in Ha Noi)
The paper touched upon some similar characteristics between Korean new poetry and Vietnamese new poetry.
(Sách Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay, Nhiều tác giả, Huỳnh Thị Hồng Hạnh – Nguyễn Hữu Chương chủ biên, NXB. Văn hoá – Văn nghệ TP.HCM, 2014, 520 trang)
Lai Nguyen An
(Hanoi)
ABSTRACT
Phan Khôi (1887-1959), journalist and scholar, was seen as the pioneer of the New Wave in Vietnamese Poetry, opening the movement of renovating the Vietnamese poetry, one among many events during the process of modernization of Vietnamese literature in the beginning of the 20th century. This paper tries to show facts – in which less have been known by the public – about the relationship between Phan Khôi and the dynamism of the New Wave in Vietnamese Poetry, about Phan Khôi's reaction against followers and opponents of this movement in poetry (1932-1941). While carrying out the analysis on Phan Khôi's personality, about the interaction between many factors related to his generation and his poetry creation, we can see Phan Khôi's tendency in logical thinking compared to his affective thinking; in lyrical poetry, Phan Khôi seemed to be familiar to the traditional style and less acquainted to the modern one. Thus, as the first to launch the movement and still being seen as an indefatigable element of encouragement of the New Wave in Vietnamese Poetry from the beginning to the latest achievements of this movement, Phan Khôi has acted not as a poet finding a new space for his own poetic language but basically as a social activist in front of the necessity to make the Vietnamese Poetry free from the old oppressive limits, thus opening the new linguistic spaces that suit the expression of the emotional expressions or Vietnamese people in the beginning of its modernization.
Nhiều ví dụ về cách dùng từ phản cảm đã được các nhà khoa học, nhà báo dẫn ra trong hội thảo về xây dựng chuẩn mực chính tả thống nhất, tổ chức ngày 21.12 tại TP.HCM.
Lời nói đầu
GS.NGND Hoàng Như Mai, vị trưởng lão cuối cùng của ngành Văn ở đại học, đã ra đi tròn một năm. Giáo sư là một người nghệ sĩ, một nhà nghiên cứu, một nhà hoạt động văn hóa lớn. Nhưng trên hết, Giáo sư là một người Thầy lớn của ĐHQG-HCM và của cả ngành giáo dục nước ta.
“Chữ quốc ngữ có được cương vị thật sự sau Cách mạng Tháng Tám. Tuy nhiên, chưa có bất kỳ văn bản nào của Nhà nước (cấp quốc gia) công nhận đó là quốc tự. Ngay cả tiếng Việt cũng chưa được ghi trong hiến pháp là ngôn ngữ quốc gia...”.
(TNO) 'Giáo sư - Nhà giáo nhân dân Hoàng Như Mai, cuộc đời và sự nghiệp' là hội thảo do Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM, Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Văn Hiến, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM tổ chức vào sáng 22.11 nhân dịp giỗ đầu của ông.
Sáng 22-11,Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP HCM) phối hợp với Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Văn Hiến, Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học TP HCM tổ chức hội thảo “Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Hoàng Như Mai, cuộc đời và sự nghiệp” nhân dịp giỗ đầu của giáo sư. Hội thảo đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhiều thế hệ học trò của ông đến dự.
Đặc biệt, báo chí và truyền thông là đối tượng có tỷ lệ lỗi chính tả cao nhất. Đánh giá này được rút ra từ kết quả đợt xếp hạng tháng 6.2010 về tình hình chính tả trong văn bản tiếng Việt của một nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Nghiên cứu phát triển Công nghệ GRID (công ty VIEGRID JSC).
(Tin Nóng) Sáng 22.11, nhân kỷ niệm 1 năm ngày mất của Giáo sư - Nhà giáo nhân dân Hoàng Như Mai, trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM, ĐH Văn hiến, ĐH Sài Gòn, Hội Nghiên cứu và giảng dạy Văn học TP.HCM đã đồng tổ chức Hội thảo “Cuộc đời và sự nghiệp của GS Hoàng Như Mai”.
Theo Giáo sư, Tiến sĩ Trần Trí Dõi, Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, sau hơn sáu mươi năm trở thành chữ viết chính thức, cho đến nay chữ Quốc ngữ vẫn còn chưa được thật sự sử dụng thống nhất trong cộng đồng sử dụng tiếng Việt. Chắc chắn nó sẽ tạo ra những tiêu cực xã hội không đáng có…
Sáng nay ngày 22/11/2014, tại trường ĐH KHXH&NV TP.HCM đã diễn ra hội thảo “GS.NGND Hoàng Như Mai – cuộc đời và sự nghiệp”. Hội thảo do Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Văn Hiến và Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học TP. HCM đồng tổ chức nhân kỷ niệm một năm này mất của giáo sư.
1. PGS. TS. Trần Thanh Ái (Khoa Sư phạm, Trường ĐH Cần Thơ): Từ vay mượn trong tiếng Việt và vấn đề chính tả. Một số kiến nghị.
Điều thầy dặn chúng tôi còn thấm thía hơn nhiều: “Hãy nghĩ bằng đầu của mình, hãy tìm chân lý từ trí tuệ và tình cảm của mình chứ đừng a dua theo người khác”.
Theo đánh giá của nhóm tác giả bản báo cáo tình hình chính tả văn bản tiếng Việt, đã đến lúc gióng lên hồi chuông báo động về lỗi chính tả tràn lan trong sử dụng tiếng Việt hiện nay.
Kính thưa quý khách, các giáo sư, các nhà nghiên cứu, các đồng nghiệp, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên.
Sau một ngày làm việc nghiêm túc và hào hứng, Hội thảo kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du đang đi vào những phút cuối. Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, chúng tôi có vài lời tạm gọi là tổng kết.