27042024Sat
Last updateTue, 23 Apr 2024 10am

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

Some considerations about the simliarities and diffrences between the literary modernization in Vietnam and Japan – A Comparative Perspective from Vietnamese literary history

Prof. Nguyen Dinh Chu

(Ha Noi National University of Education)

 

ABSTRACT

 

This essay uses “literary –sphere” ( pham tru van hoc) as a core concept to describe the Vietnamese literary modernization. This concept consists of:

The elements that relate indirectly to literature

The elements that relate directly to literature

The elements that inhere in literature itself.

By using such a panoramic, systemical concept, I would like to show the similarities and differences between the literary modernisation in Vietnam and other countries that used Chino characters, especially Japan. These are some main points of the essay:

Vietnam experienced the colonial condition but that’s not the case of Japan. This fact influenced deeply the process and result of the literary modernization in each countries. Both literatures accept the Western literary influences but in Vietnam, French literature is the greatest effect that shape the modernizing process while Japan is much more open to receive Western influences.

Vietnam replaced Chino by Quoc Ngu that made it easier to accept Western literary influencé but also broke up with the tradition. Japan still used their characters based on Chino and it is the important element that make the distinctiveness of Japanese literary modernization.

The essay comes to conclusion that the literary modernization is, essentially, the transition of the “literary –sphere” from a regional category to a global category.

 

 

Từ công cuộc hiện đại hóa văn học Việt Nam,

nghĩ thêm đôi điều tương đồng và tương dị giữa Việt Nam

và Nhật Bản trong hiện đại hóa văn học

 

Bản tham luận có mục tiêu chính và phụ.

A.   Mục tiêu chính: muốn tạo ra một sự nhận diện công cuộc hiện đại hóa văn học Việt Nam toàn diện, hệ thống hơn so với những gì đã có bằng cách tạo ra một khái niệm  công cụ có hiệu lực tối ưu hơn. Khái niệm đó là “phạm trù văn học” bao gồm:

1.     Các thành tố liên quan gián tiếp với văn học

2.     Các thành tố liên quan trực tiếp với văn học

3.     Các thành tố thuộc bản thân văn học

Kết luận cuối cùng về công cuộc hiện đại hóa văn học chính là việc chuyển một phạm trù văn học mang tính chất khu vực sang một phạm trù văn học mang tính thế giới.

B.    Mục tiêu phụ:

Với khái niệm công cụ mang tính tòan diện, hệ thống như trên, việc đối sánh để tìm ra những nét tương đồng và tương dị giữa Việt Nam và các nước từng chung việc dùng chữ Hán hẳn là thuận tiện hơn, dễ có kết quả. Dĩ nhiên là phải có thời gian và nhiều công sức. Ở đây, chỉ giới hạn trong tương quan với Nhật Bản và cũng chỉ là nêu vấn đề để tiếp tục khám phá về sau:

Việt Nam và Nhật Bản đều hiện đại hóa văn học những dễ thường có nhiều điều tương dị do các điều kiện khác nhau:

1.     Việt Nam đã bị biến thành thuộc địa. Nhật Bản thì không. Thực tế này sẽ chi phối nội dung và kết quả hiện đại hóa ở mỗi nước.

2.     Cũng chịu ảnh hưởng văn hóa văn học phương Tây nhưng với VN, chủ yếu là Pháp. Với Nhật Bản dễ thường rộng hơn, đa phương hơn

3.     Việt Nam thay chũ Hán bằng chữ quốc ngữ, do đó, được lớn mà mất cũng không ít đối với văn hóa truyền thống. Nhật Bản thì vẫn giữ chữ Han (Kanji), chữ mềm (Hirragama), chữ cương (katakara) do mình tạo ra, có dùng chữ Latin (Romaji) nhưng là phụ. Trước quy luật “thay chữ viết là thay cả một nền văn hóa” (Pujirié), đối với văn hóa, văn học truyền thống, dễ thường Việt Nam và Nhật Bản có khác nhau trong công cuộc hiện đại hóa văn học.

 

GS.Nguyễn Đình Chú

Nơi công tác: Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội 

Số điện thoại: 043.7843.749

Địa chỉ liên hệ: Tổ văn học Việt Nam 2, Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư Phạm Hà Nội